Phát triển du lịch nhanh và bền vững, thành một ngành kinh tế mũi nhọn

Một phần của tài liệu Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 73 - 75)

II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn

2. Quan điểm phát triển

2.2 Phát triển du lịch nhanh và bền vững, thành một ngành kinh tế mũi nhọn

Tranh thủ khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nớc, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế; nâng cao chất lợng và đa dang hoá sản phẩm đáp ứng yêu cầu phát triển. Phát huy những lợi thế và mọi nguồn lực để phát triển du lịch nhanh và có hiệu quả, đặc biệt là ở các trọng điểm u tiên, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trởng chung về kinh tế – xã hội của đất nớc, đẩy nhanh qúa trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đảm bảo đợc các mục tiêu đề ra.

Phát triển du lịch bền vững, theo định hớng phát triển du lịch sinh thái và du lịch văn hoá - lịch sử, đảm bảo sự tăng trởng liên tục về thu nhập du lịch góp phần tích cực trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trờng, cảnh quan thiên nhiên, bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, chất lợng cao có khả năng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế.

Trong bối cảnh quốc tế, khu vực và tình hình nớc ta hiện nay, phát triển du lịch giai đoạn tới cần dựa vào phát huy nội lực là chính, đồng thời tích cực tranh thủ sự ủng hộ và trợ giúp quốc tế.

Đẩy mạnh phát triển du lịch đa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng đáng kể trong khối ngành dịch vụ, tạo điều kiện thúc đẩy một số lĩnh vực kinh tế xã hội liên quan cùng phát triển.

Phát triển du lịch gắn với nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đóng góp tích cực vào việc thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội nhằm đạt đợc mục tiêu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, ngành Du lịch Việt Nam đạt vào nhóm nớc có ngành du lịch phát triển trong khu vực.

2.3 Phát triển du lịch quốc tế và nội địa đảm bảo hiệu quả cao về chính trị và kinh tế xã hội, lấy phát triển du lịch quốc tế là hớng đột phá

Đẩy mạnh phát triển du lịch quốc tế nhằm khuyến khích, thúc đẩy và tăng cờng sản xuất và xuất khẩu tại chỗ, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc, tuyên truyền đối ngoại, mở rộng giao lu, hội nhập. Trong giai đoạn tới cần hớng tới thị trờng khách quốc tế có khả năng chi trả cao, du lịch dài ngày, thị trờng truyền thống và thị trờng có nguồn khách lớn, đảm bảo tăng trởng ổn định lợng khách quốc tế đến Việt Nam.

Song song với phát triển quốc tế cần tăng cờng phát triển du lịch nội địa với thị trờng gần 100 triệu dân, có sức mua đang lên trong 10 năm tới, nhằm thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, tái sản xuất sức lao động xã hội, tuyên truyền giáo dục nâng cao hiểu biết về truyền thống văn hoá, lịch sử, môi trờng cho nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, giáo dục truyền thống yêu quê hơng đất nớc và tăng cờng hiệu quả kinh doanh du lịch. Phát triển mạnh du lịch để tạo thêm việc làm cho xã hội, mở rộng giao lu giữa các vùng, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc xoá đói giảm nghèo, cải thiện diện mạo các khu, điểm du lịch ở đô thị và nông thôn, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa có nhiều tài nguyên và tiềm năng phát triển du lịch.

Một phần của tài liệu Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w