II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn
2. Quan điểm phát triển
3.3 Về đầ ut phát triển du lịch
Đầu t du lịch là đầu t phát triển tăng cơ sở cho một ngành kinh tế mũi nhọn, vì vậy cần tạo ra chuyển biến tích cực trong công tác đầu t phát triển du lịch với những chính sách u đãi, hớng đầu t vào những điểm còn hạn chế của du lịch Việt Nam và hỗ chợ các hớng phát triển u tiên trong việc xây dựng các khu, tuyến điểm du lịch trong việc tôn tạo cảnh quan, môi trờng; các di tích lịch sử, văn hoá..., Tập trung đầu t du lịch vào các địa bàn trọng điểm song song với việc nâng cấp các khu, điểm du lịch ở các vùng du lịch. A – Các khu du lịch tổng hợp:
1. Khu du lịch tổng hợp biển, đảo Hạ Long – Cát Bà (Quảng Ninh – Hải Phòng) gắn với địa bàn kinh tế trọng đIểm Bắc Bộ.
2. Khu du lịch tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh Dơng - Hải Vân - Non Nớc (Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng) gắn với địa bàn kinh tế động lực miền Trung.
4. Khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dỡng núi Dankia - Suối Vàng (Lâm Đồng - Đà Lạt).
B – Các khu du lịch chuyên đề:
5. Khu du lịch nghỉ dỡng núi Sapa (Lào Cai) 6. Khu du lịch sinh thái hồ Ba Bể (Bắc Kạn). 7. Khu du lịch văn hoá - lịch sử Cổ Loa (Hà Nội)
8. Khu du lịch văn hoá , môi trờng Hơng Sơn (Hà Tây).
9. Khu du lịch – lịch sử – sinh thái Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình). 10. Khu du lịch văn hoá - lịch sử Kim Liên – Nam Đàn (Nghệ An).
11. Khu du lịch sinh thái hang động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình). 12. Khu du lịch lịch sử cách mạng đờng mòn Hồ Chí Minh (Quảng Trị). 13. Khu du lịch biển Thuận An (Thừa Thiên Huế).
14. Khu du lịch văn hoá Hội An gắn với di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam).
15. Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn, Rừng Sác Cần Giờ (Tp. Hồ Chí Minh). 16. Khu du lịch biển Long Hải – Phớc Hải (Bà Rịa – Vũng Tàu).
17. Khu du lịch miệt vờn (Tiền Giang)
18. Khu du lịch lịch sử – sinh thái Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu). 19. Khu du lịch biển đảo Phú Quốc (Kiên Giang).
- Giai đoạn trớc mắt, trong bối cảnh đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI có xu hớng giảm, cần dựa vào đầu t trong nớc để hình thành và sử dụng có hiệu quả ba khu du lịch ở ba vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía nam.
- Bên cạnh đó cũng cần xem xét u tiên các dự án đầu t xây dựng các khu vui chơi giải trí tại các trung tâm du lịch nh Hà Nội, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Lâm Đồng, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ nhằm tăng tính hấp dẫn của hoạt động du lịch, kéo dài ngày lu trú của khách.
- Chỉnh trang nâng cấp các thành phố du lịch Hạ Long Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt; các đô thị du lịch (thị xã) Sapa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiên.
- Phối hợp với các bộ, ngành chức năng và địa phơng liên quan trong việc đầu t bảo vệ, tôn tạo các di tích, cảnh quan môi trờng, khôi phục và phát triển các lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch.