Một số vấn đề liên ngành

Một phần của tài liệu Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 59 - 62)

II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn

3.7 Một số vấn đề liên ngành

• Quy định về thế chấp khi vay vốn:

Các doanh nghiệp t nhân không thể vay vốn của các ngân hàng nớc ngoài vì họ không đợc sử dụng đất để vay vốn bởi Chính phủ Việt Nam là chủ cơ sở hữu đất đai và các cá nhân cũng nh doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng đất. Quy định phải có thế chấp lại không bị áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nớc khi họ tìm vốn hoạt động. Các doanh nghiệp đều cho rằng khả năng tiếp cận các nguồn tài chính cũng nh lãi suất áp dụng (từ 10 - 11%/năm) không phải là trở ngại cho hoạt động kinh doanh của họ.

Chi phí viễn thông thờng gồm chi phí cho Internet, fax và điện thoại, thờng chiếm từ 20 - 30% chi phí hoạt động của mỗi công ty du lịch. Internet là một công cụ rất quan trọng cho việc xúc tiến quảng cáo và liên lạc nhng tốc độ truy cập Internet chậm cộng với chi phí cao so với các nớc Đông Nam á khác, nên đợc nhận định là đang gây ảnh hởng tiêu cực đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp liên quan tới du lịch ở Việt Nam. Trong 40 năm hình thành và phát triển, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, sự phối hợp của các cấp, các ngành và nỗ lực của toàn ngành, Du lịch Việt Nam đã có bớc phát triển vợt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách về phát triển du lịch với các nớc trong khu vực, trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới nền kinh tế, hội nhập khu vực và thế giới của đất nớc. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đợc, Du lịch Việt Nam còn có những khó khăn, hạn chế cả về chủ quan lẫn khách quan: hình thức kinh doanh, phục vụ còn cha phong phú; chất lợng sản phẩm cha cao; khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế còn yếu; đội ngũ nhân lực thông thạo nghiệp vụ giỏi ngoại ngữ, tay nghề cao cha nhiều; cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất xã hội chuyên ngành còn lạc hậu và phân tán; công tác quản lý

cha ngang tầm với nghiệp vụ..., nên phát triển cha ổn định, hiệu quả cha tơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của Đất nớc. Ngoài ra, dới tác động của sự cạnh tranh gay gắt của các nớc đi trớc trên lĩnh vực du lịch và những diễn biến phức tạp về căn bệnh Viêm đờng Hô hấp Cấp tính SARS (Severe Acute Aspiratory Syndrome) đã có những tác động mạnh đến nền du lịch đang phát triển nhanh không những ở Việt Nam, khu vực mà còn trên thế giới. Mặc dù vậy, với nỗ lực của toàn ngành hy vọng Du lịch Việt Nam sẽ vợt qua đợc những hạn chế và khó khăn nói trên để hớng tới một triển vọng phát triển đầy hứa hẹn.

Chơng III

Chiến Lợc Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010.

Tình hình trong nớc và thế giới có nhiều biến động gần đây nh bệnh virus SARS, chiến tranh... thách thức đan xen nhau với những thuận lợi và cơ hội phát triển du lịch. Trong 10 năm tới, nớc ta tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá hớng tới mục tiêu đa đất nớc thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển và xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Trên cơ sở đó, kết cấu hạ tầng sẽ phát triển; tiềm lực kinh tế, cơ sở vật chất, kỹ thuật đợc tăng cờng, hiệu quả và sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân đợc nâng lên; đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân đợc cải thiện; nguồn lực con ngời, khoa học và công nghệ đợc đẩy mạnh; môi trờng sinh thái đợc bảo vệ và cải thiện; vị thế nớc ta trong quan hệ quốc tế đợc củng cố và nâng cao. Tất cả những yếu tố trên là cơ sở vững chắc cho sự phát triển du lịch của đất nớc và cũng là đòi hỏi ngày càng cao đối với ngành du lịch. Vì vậy việc phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để vợt khó khăn, thách thức, tận dụng cơ hội và lợi thế để phát triển du lịch nhanh và bền vững là một hớng chiến lợc quan trọng trong itến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, góp phần thực hiện các mục tiêu định hớng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc.

I. Các nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam và quan điểm phát triển

Là một quốc gia nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam á, sự phát triển của du lịch Việt Nam không năm ngoài xu thế phát triển chung về du lịch của khu vực. Bên cạnh đó, do lợi thế về vị trí địa lý kinh tế chính trị và tài nguyên cũng nh vai trò của Việt Nam trong hợp tác khu vực, trong phát triển hạ tầng và du lịch, khi các dự án liên

quốc gia trong khu vực đợc thực hiện nh dự án phát triển đờng bộ, đờng sắt xuyên á, dự án phát triển du lịch tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, dự án phát triển du lịch hành lang Đông Tây... Du lịch Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cờng phát triển trong xu thế hội nhập của khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w