Cơ sở vật chất của ngành

Một phần của tài liệu Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 49 - 51)

II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn

2.3Cơ sở vật chất của ngành

Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành đã có một bớc phát triển đáng kể. Trong mấy năm qua, tổng số vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài vào lĩnh vực khách sạn, du lịch tăng rất nhanh.

Nhiều khách sạn đã đợc cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới, trong đó có nhiều khách sạn lớn đạt tiêu chuẩn từ 4 đến 5 sao đi vào hoạt động. Trong 222 khách sạn đã đợc thẩm định phân hạng từ 1 - 5 sao, có 48 khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên.

Bảng 9: Số liệu về các cơ sở lu trú cả nớc năm 2002 Cơ sở lu trú Số lợng Số phòng Tổng 3.267 72.504 Khách sạn 1.940 53.026 Nhà nghỉ 68 7.603 Biệt thự 52 1.310 Làng du lịch 11 357

Căn hộ cho thuê 19 249

Bãi cắm trại 08 83

Xếp hạng các khách sạn tính đến 11/2002

Xếp hạng từ 1- 5 sao cả nớc 850 Chiếm 45% tổng số khách sạn toàn Ngành.

Doanh thu cơ sở lu trú: Chiếm 65% - 75% doanh thu

toàn Ngành.

Đầu t hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật

Trong năm 2002: Chính phủ đã cấp 380 tỷ đồng đầu t phát triển hạ tàng du lịch; Nh vậy, tổng số vốn đầu t cho lĩnh vực này trong 2 năm 2001, 2002: 646 tỷ đồng, tập trung cho 21 khu du lịch quốc gia thuộc 37 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương.

Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam

Bảng 10: Số phòng khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế

1992 1993 1994 1995 1996 2000 2010

Số phòng 13.055 16.845 21.051 26.000 31.200 55.760 135.200

Tốc độ tăng (%) # 29.0 25.0 23.5 20.0 15.6 9.3

Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam

Cũng trong thời gian qua, thực hiện Quyết định 317/TTg của Thủ Tớng Chính phủ, 496 nhà khách, nhà nghỉ với tổng số 12.117 phòng đã chuyển dang kinh doanh khách sạn (đạt 80% tổng số phòng nhà khách, nhà nghỉ cả nớc), trong đó có 295 nhà khách, nhà nghỉ đã thành lập doanh nghiệp khách sạn hoặc sáp nhập vào một doanh nghiệp nhà n- ớc có bổ xung kinh doanh nghề khách sạn.

Khách sạn t nhân mọc lên khá nhiều, tuy phần lớn ở quy mô nhỏ, chỉ có một số quy mô trên dới 100 phòng đạt tiêu chuẩn 2 đến 3 sao, nhng cũng đã góp phần tăng cờng cơ sở

vật chất kỹ thuật cho ngành du lịch giải quyết đợc nhiều khó khăn đối với cơ sở lu trú cho khách du lịch trong giai đoạn đầu của thời kỳ phát triển.

Tính đến nay, cả nớc có 3.267 khách sạn và các cơ sở lu trú khác, với 55.500 phòng khách sạn, trong đó có 28.000 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế, có thể đáp ứng đợc yêu cầu tăng trởng khách quốc tế vào Việt Nam trong những năm trớc mắt.

Hệ thống nhà hàng, phơng tiện vận chuyển đang dần đợc hoàn thiện. Cả nớc hiện đã có trên 3.000 xe ôtô du lịch các loại, 40 tàu và hàng trăm thuyền du lịch. Đã có nhiều đội tàu đờng sắt đợc nâng cấp, rút ngắn thời gian chạy tàu Bắc - Nam để phục vụ khách đi lại thuận tiện. Nhiều tuyến bay đợc tăng thêm để đáp ứng yêu cầu của khách.

Chất lợng các sản phẩm du lịch từng bớc đợc nâng cao. Số khu du lịch, cơ sở vui chơi, giải trí đợc cải tạo nâng cấp, xây dựng mới đa vào khai thác ngày càng nhiều, với các loại hình sản phẩm du lịch phong phú và đa dạng: Du lịch biển và lặn biển, du lịch leo núi, du lịch hang động, du lịch thể thao, hởng thụ khí hậu, du lịch xanh, du lịch đồng quê, du lịch ôn đới giữa mùa hè nhiệt đới ở vùng núi và cao nguyên... đặc biệt là du lịch văn hoá với những di tích văn hoá, lịch sử, những phong tục, lễ hội mang bản sắc dân tộc độc đáo.

Một phần của tài liệu Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 49 - 51)