Nguồn lực thiên nhiên

Một phần của tài liệu Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 64 - 66)

II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn

1. Các nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam

1.2 Nguồn lực thiên nhiên

Việt Nam có những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý kinh tế và chính trị. Nằm ở trung tâm Đông Nam á, lãnh thổ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa vừa thông rộng với đại dơng, có vị trí giao lu quốc tế thuận lợi cả về đờng biển, đờng sông, đờng sắt, đờng bộ và đ- ờng hàng không. Đây là tiền đề rất quan trọng trong việc mở rộng và phát triển du lịch quốc tế.

Việt Nam là đất nớc có chế độ chính trị ổn định, có nguồn nhân lực dồi dào, dân tộc Việt Nam thông minh, cần cù, mến khách là những nhân tố quan trọng đảm bảo cho du lịch phát triển. Tài nguyên du lịch Việt Nam phong phú, các đặc điểm đa dạng về cấu trúc địa hình đồng bằng, đồi núi, cao nguyên đã tạo cho lãnh thổ Việt Nam sự đa dạng và phong phú về cảnh quan và các hệ sinh thái biển - đảo, hệ sinh thái hồ, hệ sinh thái rừng, hang động...

Việt Nam là quốc gia có bờ biển dài đứng thứ 27 trong tổng số 156 quốc gia có biển trên thế giới và là nớc ven biển lớn ở khu vực Đông Nam á. Đờng bờ biển Việt Nam trải dài trên 3.260km qua 13 vĩ độ với 125 bãi biển có các điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghỉ dỡng tắm biển và vui chơi giải trí, trong số đó có nhiều bãi biển hấp dẫn nh Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thuận An, Lăng Cô, Non Nớc, Văn Phong-Đại Lãnh, Nha Trang, Phan Thiết, Long Hải, Vũng Tàu, Kiên Giang... Đặc điểm hình thái địa hình vùng ven biển tạo ra nhiều vịnh đẹp có tiềm năng phát triển du lịch lớn nh vịnh Hạ Long, Văn Phong, Cam Ranh... Trong đó vịnh Hạ Long đã đợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.

Trong tổng số hơn 2.700 đảo lớn nhỏ ven bờ, nhiều hòn đảo nh Cái Bầu, Cát Bà, Tuần Châu, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc... với các hệ sinh thái phong phú, cảnh quan đẹp là nơi có điều kiện hình thành các khu, điểm du lịch hấp dẫn.

Là một nớc có khoảng 50.000 km2 địa hình vùng núi đá vôi, Việt Nam đợc xem là nớc có tiềm năng du lịch hang động, thác, nghềnh to lớn, trong đó có hơn 200 hang

động đã đợc phát hiện, điển hình là động Phong Nha với chiều dài gần 8km đợc đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.

Nguồn nớc khoáng của nớc ta phong phú có ý nghĩa rất to lớn đối với phát triển du lịch. Đến nay đã phát hiện đợc hơn 400 nguồn nớc khoáng tự nhiên với nhiệt độ từ 27 - 105 độ C. Thành phần hoá học nớc khoáng rất đa dạng, từ bicabonat natri đến clorua natri với độ khoáng hoá cao có giá trị đối với du lịch nghỉ dỡngchữa bệnh.

Việt Nam có hệ sinh thái động thực vật rừng đa dạng. Tính đến năm1999 trên phạm vi cả nớc đã có 107 khu rừng đặc dụng trong đó có 11 vờn quốc gia, 61 khu bảo tồn thiên nhiên và 34 khu rừng văn hoá lịch sử môi trờng với tổng diện tích là 2.092.466 ha. Đây là nguồn tài nguyên du lịch sinh thái quý giá, nơi bảo tồn khoảng 12.000 loài thực vật, gần 7.000 loài động vật với nhiều loài đặc hữu và quý hiếm, trong đó có vờn quốc gia Ba Bể với hồ thiên nhiên đợc đánh giá vào loại lớn trên thế giới đang đợc đề nghị UNESCO xét đa vào danh mục di sản thiên nhiên thế giới.

Nớc ta có tài nguyên du lịch nhân văn phong phú với lịch sử hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc. Trong số khoảng 40.000 di tích có hơn 2000 di tích đợc nhà nớc chính thức xếp hạng. Trong đó quần thể di tích triều Nguyễn ở cổ đô Huế (Thừa Thiên Huế); đô thị cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam) đã đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thê giới.

Ngoài các di tích văn hoá, lịch sử, cách mạng, nhiều nghề thủ công truyền thống với kỹ năng độc đáo, nhiều lễ hội gắn liền với các sinh hoạt văn hoá văn nghệ dân gian đặc sắc của cộng đồng 54 dân tộc cùng với những nét riêng, tinh tế của nghệ thuật ẩm thực đợc hoà quyện, đan xen trên nền kiến trúc phong cảnh có giá trị triết học phơng Đông, đã tạo cho Du lịch Việt Nam có nhiều điều kiện khai thác thế mạnh về du lịch - văn hoá - lịch sử.

Nhìn chung, tài nguyên Việt Nam vừa phân bố tơng đối đồng đều trong toàn quốc, vừa tập trung thành từng cụm gần các đô thị lớn, các trục giao thông quan trọng thuận

tiện cho việc tổ chức khai thác, hình thành các tuyến du lịch bổ sung cho nhau giữa các vùng, có giá trị sử dụng cho mục đích du lịch và sức hấp dẫn khách cao.

Bảng 12: Tóm tắt các sản phẩm du lịch ở Việt Nam

Hiện có Tiềm năng

Chỗ ở và thức ăn:

Các loại khách sạn Các phơng tiện hội họp Điểm cắm trại

Tàu thuỷ, Nhà thuyền

Nhà hàng, cửa hàng và chợ địa phơng

X

X

X X X

Các ph ơng tiện đi lại

Máy bay Tàu hoả Ô tô cho thuê Công ty xe buýt Thuyền Các cơ quan du lịch Nhà đIều hành du lịch X X X X X X X Các điểm thu hút Địa danh lịch sử Địa điểm văn hoá Công viên quốc gia Sân Gôn

Lặn có bình khí nén Lớt ván nớc

Hàng thủ công Công viên động vật Công viên giải trí

Giải trí (Khiêu vũ, Karaoke, )…

Nơi nghỉ mát ở biển Nơi nghỉ mát ở vùng cao

Các hoạt động khác: đi bộ, đạp xe Các lễ hội văn hoá

X X X X X X X X X X X X X

Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w