II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn
1. Các nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam
1.3 Dâ nc và lao động
Đây là một nguồn lực để phát triển du lịch, nguồn cung cấp lao động cho ngành du lịch, là thị trờng tiêu thụ sản phẩm du lịch. Với nớc ta, dân số đông, gần 80 triệu ngời: tháp dân số trẻ, độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao (khoảng 40 triệu lao động). lao động nớc ta cần cù, thông minh, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, học vấn
ngày càng cao, tạo nên những thuận lợi cơ bản để phát triển du lịch. Nguồn thị trờng sức lao động nớc ta rất đỗi rồi dào. Mặt khác, nhân dân ta nói chung, lao động nớc ta nói riêng vốn sinh ra và lớn lên trong một dân tộc có truyền thống lịch sử và bề dày văn hoá: yêu nớc, nhân hậu, chịu khó, chịu thơng, chung thuỷ, lịch thiệp... Đặc biệt coi trọng thuần phong mỹ tục, đối nhân xử thế thấu tình đạt lý, lấy chữ “tín” làm trọng, coi trọng “nhân - lễ - nghĩa - trí - tín”... Đó là một tiềm năng để phát triển du lịch. Bởi lẽ lao động du lịch là lao động làm thoả mãn nhu cầu thẩm nhận, giao tiếp của con ngời, của khách du lịch. Không có vốn ứng xử - đối nhân xử thế một cách lịch thiệp để vừa đam bảo thông lệ quốc tế, vừa mang bản sắc dân tộc không thể có chất lợng cao trong nghề du lịch. Điều này là đặc biệt quan trọng đối với ngời làm hớng dẫn viên du lịch và lễ tân khách sạn, nhà hàng.
Lao động nớc ta có kinh nghiệm, tay nghề cao trong sản xuất và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống và mặt hàng ăn uống, tạo ra những sản phẩm độc đáo, đặc sắc nh: hnàg thổ cẩm, mây tre đan, tranh tợng, món ăn đồ uống dân tộc. Ngoài ra, nớc ta còn có một bộ phận lao động với học vấn cao, đa ngành nh sử học, dân tộc học, khảo cổ, kinh tế, kiến trúc, địa lý, hải dơng... rất thuận lợi để phát triển du lịch.