Để giúp giáo viên tiết kiệm công sức khi xác định thí nghiệm trong các bài dạy, chúng tôi đề xuất danh mục thí nghiệm tương ứng với các nội dung bài học theo từng khối lớp như sau:
PHẦN 1: HÓA HỌC LỚP 10
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
ND: Sự biến đổi tính kim loại - phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (bài 9, chuẩn – bài 12, nâng cao)
T/N 1: Sự biến đổi t/c của nguyên tố trong nhóm T/N 2: Sự biến đổi t/c của các nguyên tố trong chu kì CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN
ND: Clo (bài 22, chuẩn – bài 30, nâng cao)
T/N 1: Tính tan của khí clo trong nước T/N 2: Tính tẩy màu của clo ẩm
T/N 3 : Clo t/d với kim loại (Na, hoặc sắt) T/N 4: Clo t/d với hiđro
T/N 5: Clo t/d với muối của các halogen khác. T/N 6: Đ/c khí clo trong PTN
ND: Hiđroclorua – Axit clohiđric (bài 23, chuẩn – bài 31, nâng cao)
T/N 1: Thử tính tan của hiđro clorua trong nước.
T/N 2: Đ/c hiđro clorua theo phương pháp sunfat (NaCl + H2SO4)
ND: Flo (bài 25, chuẩn – bài 34, nâng cao)
T/N: Sựăn mòn thủy tinh của axit flohiđric
ND: Iot (bài 25, chuẩn – bài 36, nâng cao)
T/N 2: Iot t/d với nhôm
ND: Luyện tập về nhóm halogen (bài 26, chuẩn – bài 37, nâng cao)
T/N: So sánh tính oxi hóa giữa clo, brom, iot. CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH
ND: Oxi (bài 29, chuẩn – bài 41, nâng cao)
T/N 1: Oxi t/d với kim loại (natri hoặc sắt hoặc magie)
T/N 2: Oxi t/d với phi kim (lưu huỳnh hoặc cabon hoặc photpho)
T/N 3: Đ/c oxi trong PTN (đ/c oxi từ KMnO4 hoặc từ KClO3, hoặc phân hủy H2O2)
ND: Ozon và hiđro peoxit (bài 29, chuẩn – bài 42, nâng cao)
T/N 1: Tính bền của phân tử H2O2 T/N 2: Tính oxi hóa của H2O2 T/N 3: Tính khử của H2O2
ND: Lưu huỳnh (bài 30, chuẩn – bài 43, nâng cao)
T/N 1: Xét tính tan của S trong nước T/N 2: Quan sát trạng thái của S
T/N 3: Lưu huỳnh t/d với kim loại (đồng hoặc sắt) T/N 4: Lưu huỳnh t/d với phi kim (O2)
T/N 5: Lưu huỳnh t/d với hiđro
ND: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit (bài 32, chuẩn – bài 44, nâng cao)
T/N 1: Đ/c hiđro sunfua và đốt cháy trong không khí T/N 2: NB H2S, muối sunfua
ND: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh (bài 32, chuẩn – bài 45, nâng cao)
T/N 1: Đ/c và nhận biết lưu huỳnh đioxit
T/N 2: Lưu huỳnh đioxit là chất (o) và là chất (k) ( t/d với KMnO4, H2S)
ND: Axit sunfuric – Muối sunfat (bài 33, chuẩn – bài 45, nâng cao)
T/N 1: Pha loãng axit sunfuric
- T/d với quì tím - T/d với kim loại - T/d với bazơ, oxit bazơ - T/d với muối
T/N 2: Tính chất của axit sunfuric đặc - T/d với Cu
- T/d với phi kim (C) - T/d với hợp chất (đường)
T/N 3: NB axit sunfuric, muối sunfat
CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
ND: Tốc độ phản ứng hóa học (bài 36, chuẩn – bài 49, nâng cao)
T/N 1: Ảnh hưởng của nồng độđến tốc độ phản ứng T/N 2: Ảnh hưởng của nhiệt độđến tốc độ phản ứng
T/N 3: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng T/N 4: Ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ phản ứng
ND: Cân bằng hóa học (bài 38, chuẩn – bài 50, nâng cao)
T/N: Sự chuyển dịch CBHH khi thay đổi nhiệt độ
PHẦN 2: HÓA HỌC LỚP 11
CHƯƠNG 1: SỰĐIỆN LI
ND: Sựđiện li (bài 1, chuẩn – bài 1, nâng cao)
T/N: Tính dẫn điện của một số chất
ND: Phân loại các chất điện li (bài 1, chuẩn – bài 2, nâng cao)
T/N: Khả năng điện li của các chất
ND: Axit, bazơ và muối (bài 2, chuẩn – bài 4, nâng cao)
T/N: Hiđroxit lưỡng tính
ND: Sựđiện li của nước –pH – Chất chỉ thị axit, bazơ (bài 3, chuẩn – bài 4, nâng cao)
ND: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (bài 4, chuẩn – bài 6, nâng cao)
T/N 1: Pư tạo thành chất kết tủa T/N 2: Pư tạo thành chất điện li yếu - Pư tạo thành nước - Pư tạo thành axit yếu T/N 3: Pư tạo thành chất khí T/N 4: Khái niệm sự thủy phân của muối T/N 5: Pư thủy phân của muối
CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO
ND: Nitơ (bài 7, chuẩn – bài 10, nâng cao)
T/N 1: Đ/c nitơ từ natri nitrit và amoni clorua
T/N 2: T/c vật lí của nitơ (N2 không duy trì sự cháy) T/N 3: Tính (o) của nitơ (t/d với magie)
ND: Amoniac và muối amoni (bài 8, chuẩn – bài 11, nâng cao)
T/N 1: T/c vật lí của amoniac (tính tan của NH3) T/N 2: NH3 làm thay đổi màu chất chỉ thị. T/N 3: NH3 t/d với axit T/N 4: NH3 t/d với dd muối T/N 5: Khả năng tạo phức của NH3 T/N 6: NH3 t/d với oxi T/N 7: NH3 khử CuO T/N 8: Muối amoni t/d với dd kiềm
T/N 9: Nhiệt phân muối amoni clorua (hoặc nhiệt phân muối amoni cacbonat)
ND: Axit nitric và muối nitrat (bài 9, chuẩn – bài 12, nâng cao)
T/N 1: T/c vật lí của HNO3
T/N 2: Tính axit của HNO3 (t/d với quì tím, CuO, dd Ca(OH)2, vụn CaCO3) T/N 3: Tính (o) của HNO3
- T/d với kim loại (Cu, Fe, Al) - T/d với phi kim (S hoặc C) - T/d với hợp chất ( H2S)
T/N 4: Nhiệt phân muối nitrat (NaNO3, Cu(NO3)2) T/N 5: NB ion nitrat
ND: Photpho (bài 10, chuẩn – bài 14, nâng cao)
T/N: Photpho t/d với phi kim (O2)
ND: Axit photphoric và muối photphat (bài 11, chuẩn – bài 15, nâng
cao)
T/N 1: Tính tan khác nhau của muối photphat T/N 2: NB ion photphat
ND: Phân bón hóa học (bài 12, chuẩn – bài 16, nâng cao)
T/N 1: Đ/c amoni nitrat T/N 2: Đ/c amoni sunfat CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC
ND: Cacbon (bài 15, chuẩn – bài 20, nâng cao)
T/N 1: Khả năng hấp phụ chất khí của than gỗ
T/N 2: Khả năng hấp phụ chất tan trong dd của than gỗ
ND: Hợp chất của cacbon (bài 16, chuẩn – bài 21, nâng cao)
T/N 1: Đ/c trong PTN và thử tính khử của CO đối với CuO
T/N 2: Chứng minh CO2 nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy T/N 3: Tính axit của axit cacbonic
ND: Silic và hợp chất của silic (bài 17, chuẩn – bài 22, nâng cao)
T/N 1: Đ/c H2SiO3
T/N 2: Tính chất của muối silicat
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
ND: Phân tích nguyên tố (bài 27, nâng cao)
T/N 1: Xác định nitơ T/N 2: Xác định halogen
CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO
ND: Ankan (bài 25, chuẩn - bài 35, nâng cao)
T/N 1: Đ/c CH4
T/N 2: CH4 t/d với oxi T/N 3: CH4 t/d với clo
CHƯƠNG 6: HIĐROCABON KHÔNG NO
ND: Anken (bài 29, chuẩn – bài 40, nâng cao)
T/N 1: Đ/c etilen
T/N 2: Pư cộng halogen – etilen t/d với brom T/N 3: Oxi hóa etilen bằng dd KMnO4
ND: Ankin (bài 32, chuẩn – bài 43, nâng cao)
T/N 1: Đ/c axetilen
T/N 2: Pư cộng brom vào axetilen
T/N 3: Pư thế bằng ion kim loại (C2H2 + AgNO3/NH3) T/N 4: Pư oxi hóa C2H2 (t/d với O2)
CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN – HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
ND: Benzen và Ankylbezen (bài 35, chuẩn – bài 46, nâng cao)
T/N 1: Tính tan của C6H6 T/N 2: Pư thế (brom hóa C6H6) T/N 3: Pư nitro hóa C6H6 T/N 4: Pư của C6H6 với clo
T/N 5: Pư oxi hóa của benzen và toluen T/N 6: Đốt cháy benzen
ND: Stiren và naphtalen (bài 35, chuẩn – bài 47, nâng cao)
T/N: Pư nitro hóa naphtalen
CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL
ND: Ancol (bài 40, chuẩn – bài 54, nâng cao)
T/N 2: Pư thế H của nhóm OH ancol trong glixerol (pư riêng của glixerol – C3H5(OH)3 + Cu(OH)2)
T/N 3: Pư thế nhóm OH ancol T/N 4: Pư oxi hóa ancol bậc I
ND: Phenol (bài 41, chuẩn – bài 55, nâng cao)
T/N 1: Tính axit của phenol
T/N 2: Pư thế vòng thơm của phenol
CHƯƠNG 9: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
ND: Anđehit và xeton (bài 44, chuẩn – bài 58, nâng cao)
T/N 1: Pư oxi hóa của anđehit và xeton (t/d với Br2 và KMnO4)
T/N 2: Pư oxi hóa anđehit và xeton (Anđehit t/d với ion bạc trong dd NH3)
ND: Axit cacboxylic (bài 45, chuẩn - bài 61, nâng cao)
T/N: T/c của CH3COOH
- T/d với quì tím (phenolphtalein) - T/d kim loại (Mg)
- T/d muối (Na2CO3)