0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

số mol đồng sunfat đã phản ứng

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA LỚP 10, 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐẮC LẮC (DĂK LĂK) (Trang 140 -143 )

II. PHENOL 1 Cấu tạo

b) số mol đồng sunfat đã phản ứng

A. trong cốc thứ nhất là nhiều nhất. B. trong cốc thứ ba nhiều hơn trong hai cốc còn lại.

C. trong cốc thứ hai nhiều hơn trong hai cốc còn lại. D. trong ba cốc là bằng nhau.

Câu 5. Phản ứng phân hủy KMnO4 có xúc tác được biểu diễn:

2 KMnO4 K2MnO4 +MnO2 +O2

Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là

A. Lượng K2MnO4. B. Kích thước các hạt KMnO4. C. Nhiệt độ. D. chất xúc tác MnO2.

Câu 6. Cho 2 ống nghiệm: ống thứ nhất chứa 3 ml dung dịch HCl nồng độ khoảng 18%; ống thứ hai chứa 3 ml dung dịch HCl nồng độ khoảng 6%. Cho đồng thời vào mỗi ống một hạt kẽm có kích thước như nhau.Hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm là

A. cả hai ống đều có khí thoát ra với tốc độ như nhau. B. cả hai ống đều không có hiện tượng gì.

C. Ống thứ hai có khí thoát ra nhanh hơn ống một. D. Ống thứ nhất có khí thoát ra nhanh hơn ống hai.

Câu 7. Cho hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 3 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 15%. Đun dung dịch trong ống một đến gần sôi và cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm một hạt kẽm có kích thước giống nhau.

A. Cả hai ống không có hiện tượng gì.

B. Ống một xuất hiện khí, ống hai không hiện tượng. C. Cả hai ống đều xuất hiện khí với tốc độ như nhau. D. Ống một xuất hiện khí nhanh hơn ống hai.

Câu 8. Cho 5g kẽm vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 0,4M ở nhiệt độ thường. Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi?

A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột.

B. Thay dung dịch H2SO4 0,4M bằng dung dịch H2SO4 0,2M. C. Thực hiện phản ứng ở 500C.

D. Dùng dung dịch H2SO4 0,4M gấp đôi ban đầu.

Câu 9. Chất xúc tác là chất:

A. làm tăng tốc độ phản ứng và bị tiêu hao trong quá trình phản ứng.

B. không làm thay đổi tốc độ phản ứng và bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. C. làm tăng tốc độ phản ứng nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.

D. làm thay đổi tốc độ phản ứng và chỉ tiêu hao một ít trong quá trình phản ứng.

Câu 10. Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn: a) Mg + FeSO4 (2M) và Mg + FeSO4 (4M) (cùng nhiệt độ). b) Fe + CuSO4 (2M, 500C) và Fe + CuSO4 (2M, 250C).

c) Zn (hạt) + CuSO4 (2M) và Zn (bột) + CuSO4 (2M) (cùng nhiệt độ).

d) Nhiệt phân KClO3 ở nhiệt độ cao và nhiệt phân KClO3 ở nhiệt độ cao có mặt MnO2.

* Đối với lớp 10 học chương trình nâng cao ngoài 10 câu hỏi trên còn thêm câu sau: Câu 11. Vì sao trong các viên than tổ ong, người ta tạo ra các hàng lỗ rỗng?

Đề kiểm tra bài: Cân bằng hóa học (Đề 1)

Thời gian làm bài: 15 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. Cho phản ứng sau: Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3 CO2(k)

A. việc tăng hay giảm áp suất chung của hệ không làm cho cân bằng chuyển dịch. B. Nếu tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.

C. việc tăng và giảm áp suất chung của hệ làm cho cân bằng của phản ứng bị chuyển dịch nhưng không đáng kể.

D. Nếu tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.

Câu 2. Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO2(k) + O2(k) 2 SO3(k). Ở trạng thái cân bằng:

A. phản ứng trên dừng lại nhưng tốc độ phản ứng thuận không bằng tốc độ phản ứng nghịch.

B. phản ứng trên dừng lại và tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. phản ứng trên không dừng lại mà vẫn xảy ra và tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ

phản ứng nghịch.

D. phản ứng trên không dừng lại mà vẫn xảy ra với tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc

độ phản ứng nghịch.

Câu 3. Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: C(r) + H2O(k) CO(k) + H2(k) ∆H = 131 KJ

Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau:

- Thêm lượng hơi H2O vào hệ: …… - Tăng áp suất chung của hệ:……. - Giảm nhiệt độ:……… - Dùng xúc tác:………

- Thêm khí CO vào hệ:……

Câu 4. Trong công nghiệp, amoniăc được tổng hợp theo phản ứng sau: N2(k) + 3 H2(k)  2 NH3(k) ∆H0298 = -92,00 KJ Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniăc cần: A. Duy trì nhiệt độ thích hợp và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng. B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất của hỗn hợp phản ứng. C. Giảm nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng.

Câu 5. Cho phản ứng sau: C(r) + H2O(k) CO(k) + H2(k)

Muốn cân bằng phản ứng trên chuyển dịch theo chiều thuận cần phải:

A. thêm lượng C vào hệ. B. bớt lượng H2O trong hệ. C. thêm lượng H2O vào hệ. D. Bớt lượng C vào hệ.

Câu 6. Cho phản ứng sau: Cl2(k) + H2S(k) 2HCl(k) + S(r) Khi tăng áp suất cân bằng của phản ứng trên:

A. không thay đổi. B. Chuyển dịch theo chiều thuận. C. sẽ dừng lại. D. Chuyển dịch theo chiều nghịch.

Câu 7. Cho CH3COOH tác dụng với C2H5OH thu được CH3COOC2H5 và H2O. Biết

CH3COOC2H5 tác dụng được với H2O để tạo ra hai chất ban đầu trong cùng điều kiện. A. Phản ứng giữa CH3COOH và C2H5OH là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong các điều kiện khác nhau.

B. Phản ứng giữa CH3COOH và C2H5OH là phản ứng xảy ra theo một chiều . C. Phản ứng giữa CH3COOH và C2H5OH là phản ứng không thuận nghịch. D. phản ứng giữa CH3COOH và C2H5OH là phản ứng thuận nghịch.

Câu 8. Xét phản ứng thuận nghịch sau: N2(k) + 3 H2(k) 2 NH3(k). Trong quá trình diễn ra phản ứng: A. Nồng độ của NH3 giảm dần nên vt giảm dần. B. Nồng độ của N2 và H2 giảm dần nên vt giảm dần. C. Nồng độ của N2 và H2 giảm dần nên vt tăng dần. D. Nồng độ của N2 và H2 tăng dần nên vt giảm dần. 40

Câu 9. Cho phản ứng sau: N2(k) + 3 H2(k) 2 NH3(k). Khi cho chất xúc tác là bột sắt vào hệ thì:

A. Chất xúc tác đưa vào hệ làm tăng tốc độ phản ứng thuận so với tốc độ phản ứng nghịch.

B. Chất xúc tác đưa vào không làm cho cân bằng của phản ứng chuyển dịch. C. Cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.

D. Cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.

Câu 10. Cho 1mol/l H2 và 1mol/l I2 vào trong một bình kín ở nhiệt độ 4300C, xảy ra phản

ứng: H2(k) + I2(k) 2HI(k)

A. Sau phản ứng thu được 2 mol/l HI nồng độ mol/l của H2 và I2 không đổi. B. Sau phản ứng thu được 2 mol/l HI nồng độ mol/l của H2 và I2 bằng không.

C. Nồng độ mol/l của HI tại thời điểm cân bằng nhỏ hơn 2 mol/l và nồng độ mol/l của H2 và I2 bằng không.

D. Nồng độ mol/l của HI tại thời điểm cân bằng nhỏ hơn 2 mol/l và nồng độ mol/l của H2 và I2 khác không.

* Đối với lớp 10 học chương trình nâng cao ngoài 10 câu hỏi trên còn thêm câu sau: Câu 11. Iot bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau: I2(k) 2I(k)

ở 7270C hằng số cân bằng Kc là 3,8.10-5. Cho 0,0456 mol I2 vào trong bình 2,5 lít ở 7270C. Tính nồng độ I2 và I ở trạng thái cân bằng.

Đề kiểm tra bài: Ankin (Đề 1)

Thời gian làm bài: 15 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Cặp chất nào sau đây là hiđrocacbon không no có liên kết ba trong phân tử? A. propin và eten. B. but-1-in và buten.

C. propin và but-2-in. D. but-1-in và buta-1,3-đien.

Câu 2. Trong phân tửetin có 1 liên kết ba trong đó có 1 liên kết xich ma và hai liên kết pi do

đó có thể tham gia các phản ứng

A. cộng, trùng hợp, oxi hóa, tách. B. cộng, trùng hợp, oxi hóa, thế halogen.

C. cộng, oxi hóa, phản ứng thế bằng ion kim loại. D. cộng, trùng hợp, oxi hóa.

Câu 3. Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 thấy có kết tủa màu vàng nhạt, đó là do có phản ứng hóa học tạo thành

A. Ag C C Ag. B.AgHC CH2. C.AgHC CHAg. D. Ag C C H.

Câu 4. Chất nào sau đây có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3?

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA LỚP 10, 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐẮC LẮC (DĂK LĂK) (Trang 140 -143 )

×