II. PHENOL 1 Cấu tạo
A. CH3CH2OH B CH2=CH–OH C CH3CHO D CH3–O–CH3.
Câu 6. Dùng dung dịch Br2, KMnO4 có thể phân biệt được cặp khí nào sau đây?
1. metan và axetilen 2. metan và etilen 3. etilen và axetilen 4. propilen và buta-1,3-đien A. 1,3. B. 1,2. C. 2,3. D. 2,4. E. kết quả khác………….
Câu 7. Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa propin và các chất sau:
a) dung dịch Br2 dư. b) dung dịch AgNO3 trong NH3. c) H2 có xúc tác Pd/PdCO3. d) HCl (tỉ lệ 1:1) có xúc tác HgCl2.
* Đối với lớp 11 học chương trình nâng cao ngoài 7 câu hỏi trên còn thêm câu sau: Câu 8. Nhận biết các khí sau: CH4, C2H4, C2H2 bằng phương pháp hóa học.
Đề kiểm tra bài BenZen và Ankylbenzen (đề 1) Thời gian làm bài: 15 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1.Ởđiều kiện thích hợp, benzen tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau
đây? Viết phương trình hóa học minh họa.
A. Brom khan, khí clo, dung dịch thuốc tím, hiđro.
B. Brom khan, khí clo, hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đậm đặc, hiđro. C. Hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, KMnO4, hiđro.
D. Dung dịch brom, hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, hiđro.
Câu 2.Ởđiều kiện thích hợp, toluen tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau
đây?
A. dd Br2, dd thuốc tím, H2, O2.
B. Br2 khan, hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đậm đặc, oxi, hiđro, dd KMnO4. C. Hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, KMnO4, H2, O2, nước clo.
D. dd Br2, hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, oxi, dd KMnO4.
Câu 3. Toluen phản ứng thếở nhân benzen với các chất tương tự benzene nhưng khác với benzen là
A. Phản ứng của toluen xảy ra chậm hơn và chỉ có một sản phẩm duy nhất. B. Phản ứng của toluen xảy ra chậm hơn và thường có hai sản phẩm.
C. Phản ứng của toluen xảy ra dễ dàng hơn và thường có hai sản phẩm thế vào vị trí ortho và para.
D. Phản ứng của toluen xảy ra nhanh hơn và chỉ có một sản phẩm duy nhất.
Câu 4. Nhóm sản phẩm nào sau đây là của phản ứng giữa toluen với brom khan có bột sắt làm xúc tác?
1. o-bromtoluen. 2. p-bromtoluen 3. benzyl bromua 4. etylbrombenzen
A. 1,3. B. 2,3. C. 1,4. D. 1,2.
Câu 5. Có thể dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất lỏng là benzen và toluen? A. Brom khan và bột sắt. B. dd brom.
C. Hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đậm đặc. D. dd thuốc tím nóng.
Câu 6. Tính thơm của benzen và dãy đồng đẳng của benzen thể hiện là A. Dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng thế. B. Dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng oxi hóa.
C. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng, bền vững với tác nhân oxi hóa.
D. Dễ tham gia phản ứng với các chất oxi hóa, halogen ở nhiệt độ thường.
Câu 7. Hãy nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa toluen, lắc kĩ rồi để yên. b) Cho thêm bột sắt vào ống nghiệm ở thí nghiệm a) rồi đun nhẹ.
* Đối với lớp 11 học chương trình nâng cao ngoài 7 câu hỏi trên còn thêm câu sau: Câu 8. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất: benzen, hex-1-en và toluen. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.
Đề kiểm tra Ancol-phenol
Thời gian làm bài: 15 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Cặp nào sau đây đều có phản ứng với natri kim loại và hòa tan được Cu(OH)2? A. ancol etylic và glixerol. B. etylen glycol và ancol metylic. C. ancol etylic và etylen glycol. D. etylen glycol và glixerol.
43
Câu 2. Cặp chất nào sau đây bị oxi hóa nhẹđều tạo thành anhđehit?
A. Ancol etylic và etan. B. Butan và ancol metylic. C. Ancol etylic và ancol propylic. D. etylen glycol và propilen.
Câu 3. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH, với dung dịch brom ở ngay nhiệt độ thường?
A. C2H5OH. B. C2H5Cl. C. C6H5OH. D. C6H5Cl.
Câu 4.Để phân biệt 2 dung dịch C2H5ONa và C6H5ONa có thể dùng chất nào sau đây? A. khí CO. B. khí CO2. C. khí NH3. D. khí O2.
Câu 5. Có 2 dung dịch phenol, entanol riêng biệt không dán nhãn. Có thể dùng thuốc thử
nào sau đây để phân biệt mỗi lọđựng chất nào?
A. dd NaOH. B. dd Br2. C. dd HCl. D. dd NaCl.
Câu 6. Cặp chất nào sau đây vừa có thể tác dụng với Na và NaOH?
A. C2H5OH, C6H5OH. B. C6H5CH2OH, H3C-C6H4-OH. C. C6H5CH2OH, C6H5CH3. D. C6H5OH, H3C-C6H4-OH. C. C6H5CH2OH, C6H5CH3. D. C6H5OH, H3C-C6H4-OH.
Câu 7. Nhỏ nước brom vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch phenol và ống nghiệm (2) đựng benzen.