Với sinh viên sư phạm khoa hóa

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk) (Trang 96 - 109)

IV. Thiết kế các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS N Ộ I DUNG

e) Phản ứng đime và trime hóa

2.3. Với sinh viên sư phạm khoa hóa

- Cần tăng cường công tác nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên nói chung.

- Tăng cường số lượng bài thực hành hóa học và thời lượng học tập ở các PTN.

- Tổ chức tham quan học tập, rèn luyện kĩ năng thao tác thực hành thí nghiệm ở các cơ sở sản xuất hoặc ở các PTN hiện đại nếu có điều kiện.

Sau một thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng việc sử dụng thí nghiệm đối với môn hóa học ở trường phổ thông sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Và những kết quả thu được của luận văn chỉ là những kết quả hết sức nhỏ bé so với quy mô rộng lớn, phức tạp của đối tượng nghiên cứu và yêu cầu thực tế đặt ra. Chúng tôi rất mong nhận được những nhận xét, đánh giá và góp ý của các chuyên gia, thầy cô và bạn bè đồng nghiệp nhằm bổ sung và hoàn thiện đề tài hơn.

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Ngọc An (2005), Bài tập nâng cao hóa hữu cơ – Chuyên đề các chức hóa học (dùng cho học sinh lớp 11, 12, ôn thi đại học và cao đẳng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

3. Trịnh Văn Biều (Chủ nhiệm đề tài), Lê Trọng tín, Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân (2000), Đổi mới nội dụng và phương pháp dạy học học phần thực hành lý luận dạy học hóa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trong giai đoạn mới, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

4. Trịnh Văn Biều (Chủ biên), Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân (2001),

Thực hành thí nghiệm - phương pháp dạy học hóa học, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

5. Phan Thế Bình (2007), Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy tính điện tử trong dạy học hóa học lớp 10-Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Huế.

6. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn hóa học, NXB Giáo dục.

7. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn hóa học, NXB Giáo dục.

8. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn, Đào Thu Nga, Nguyễn Thị Hồng Thủy (2007),

Giới thiệu giáo án hóa học 11 (chương trình chuẩn và nâng cao), NXB Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Kim Chi (2001), Hoàn thiện kĩ thuật và phương pháp tiến hành thí nghiệm thực hành bộ môn phương pháp giảng dạy hóa học ở trường ĐHSP và CĐSP Qui Nhơn, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

96

10. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Mai Dung, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng (2008), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học (phương pháp dạy học hóa học. tập III), NXB Đại học Sư phạm.

11. Trần Thị Ngọc Diễm (2007), Những thí nghiệm hóa học vui, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

12. Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy – học ở trường PTCS việt nam, LV Phó tiến sĩ khoa học sư phạm – Tâm lí, ĐHSP Hà Nội.

13. Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 10, NXB Giáo dục. 14. Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục. 15. Cao Cự Giác (Chủ biên), Tạ Thị Kiều Anh (2006), Thiết kế bài giảng hóa học

10 tập hai, NXB Hà Nội.

16. Cao Cự Giác (Chủ biên), Hồ Xuân Thủy, Cao Thị Vân Giang (2007), Thiết kế

bài giảng hóa học 11 tập hai, NXB Hà Nội.

17. Phạm Mai Ngọc Hiền (2007), Một số vấn đề về an toàn trong thí nghiệm hóa học ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

18. Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm và phương tiện kĩ thuật dạy học dạy học để nâng cao tính tích cực, chủđộng của học sinhh trong học tập hóa học lớp 10, lớp 11 trường THPT ở Hà Nội, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

19. Lê Văn Hồng (2005), Thực hành hóa học 11- Dùng cho lớp chuyên và phổ

thông, NXB Giáo dục.

20. Nguyễn Kháng (2007), Lựa chọn sử dụng khai thác thí nghiệm hóa học để khắc sâu kiến thức hóa học phần phi kim trong chương trình trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Huế.

21. Nguyễn Văn Lưu (2005), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong quá trình giảng dạy hóa vô cơ lớp

97

10, 11, 12 ở trung tâm giáo dục thường xuyên, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Huế.

22. Nguyễn Thế Ngôn (2007), Thực hành hóa học vô cơ, NXB Đại học Sư phạm. 23. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương

mục quan trọng trong chương trình – Sách giáo khoa hóa học phổ thông (Học phần PPDH 2), ĐHSP Hà Nội.

24. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Đặng Xuân Thư, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Thiết kế bài soạn hóa học 10 nâng cao – các phương án dạy học, NXB Giáo dục.

25. Phòng Giáo dục Trung học – Sở GD & ĐT (2008), Phòng học bộ môn, UBND tỉnh Dăk Lăk.

26. Phòng Giáo dục Trung học – Sở GD & ĐT (2008), Thống kê phân ban và dạy học tự chọn lớp 10 năm học 2008 - 2009, UBND tỉnh Dăk Lăk.

27. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1977), Lý luận dạy học hóa học tập I, NXB Giáo dục.

28. Thái Hạ Quyên (2007), Hình thành và phát triển khái niệm các loại phản ứng hóa học thông qua sử dụng thí nghiệm và bài tập hóa học trong chương trình

hóa học lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế.

29. Cao Ngọc Sằng (2004), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học hóa học vô cơ

trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Huế.

30. Nguyễn Thị Sửu – Hoàng Văn Côi (2008), Thí nghiệm hóa học ở trường phổ

thông, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

31. Lê Trọng Tín (1999), Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường PTTH, NXB Giáo dục, Hà Nội.

32. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa

học, Lưu hành nội bộ, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004 – 2007).

98

33. Cao Thị Thặng (Chủ biên), Lê Thị Phương Lan, Trần Thị Thu Huệ (2007),

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hóa học 11, NXB Giáo dục.

34. Trần Thị Thu (2001), Thí nghiệm hấp dẫn gây hứng thú trong dạy học hóa học

ở trường phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

35. Nguyễn Phương Thy (2007), Những hình thức biểu diễn thí nghiệm trong dạy học hóa học lớp 10 đổi mới ở trường trung học phổ thông, Luận văn tốt nghiệp, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

36. Nguyễn Phú Tuấn (2000), Hoàn thiện kĩ thuật, phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học và thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học

ở các trường phổ thông miền núi, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

37. Nguyễn Văn Tòng (1998), Thực hành hóa học hữu cơ tập hai, NXB Giáo dục. 38. Ngô Huyền Trân (1995), Sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy hóa

học ở trường phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh. 39. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đỉnh (chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê

Mậu Quyền (2006), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục.

40. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2006), Bài tập hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục.

41. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2006), Bài tập Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục.

42. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục.

43. Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ

thông, NXB Giáo dục.

44. Nguyễn Xuân Trường (2007), 1350 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 10 (chương trình chuẩn và nâng cao), NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.

45. Nguyễn Xuân Trường (2007), 1430 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 11 (chương trình chuẩn và nâng cao), NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

99

46. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2006), Hóa học 11, NXB Giáo dục.

47. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng (2006), Bài tập hóa học 10, NXB Giáo dục.

48. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh

(2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004 – 2007), Dùng cho giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục, Hóa học, NXB Đại học Sư phạm.

49. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006), Hóa học 10, NXB Giáo dục.

100

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Phiếu tham khảo việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 ở trường trung học phổ thông tỉnh Dăk Lăk

Phụ lục 2. Kế hoạch những thí nghiệm hóa học cho từng khối lớp

Phụ Lụ 3. Cải tiến cách thực hiện một số thí nghiệm biểu diễn của giáo viên Phụ lục 4. Một số giáo án sử dụng thí nghiệm ở lớp 10

Phụ lục 5. Một số giáo án sử dụng thí nghiệm ở lớp 11 Phục lục 6. Đề kiểm tra các bài thực nghiệm

Phiếu tham khảo việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 ở

trường THPT tỉnh Dăk Lăk

Để có thêm tư liệu trong việc tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 ở trường THPT, xin Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về

một số vấn đề dưới đây. Chúng tôi rất cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy (Cô).

Họ và tên :………. Sốđiện thoại:…………..

Thời gian giảng dạy môn hóa:………

Trường:………. chức vụ:………..

Thầy (cô) xin vui lòng điền dấu (x) vào các thí nghiệm mà các Thầy (cô) không tiến hành trong giảng dạy môn hóa?

Phần lớp 10 cơ bản - nâng cao – Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên

TT Tên thí nghiệm

1 Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm A 2 Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì 3 Điều chế và thu khí clo

4 Điều chế clo và nhận biết tính tẩy màu của clo ẩm 5 Điều chế clo bằng phương pháp điện phân dung dịch muối ăn

6 Clo tác dụng với Na

7 Clo tác dụng với sắt

8 Clo tác dụng với hiđro

9 Clo tác dụng với các halogen khác

10 Điều chế HCl từ NaCl, H2SO4 đặc và thu vào bình chứa

11 Thử tính tan của khí HCl trong nước

12 Sựăn mòn của axit flohiđric

13 Sự thăng hoa của I2 14 Iôt tác dụng với nhôm 15 So sánh tính oxi hóa của Cl2, Br2, I2 16 Oxi tác dụng với natri 17 Oxi tác dụng với sắt 18 Oxi tác dụng với lưu huỳnh 19 Oxi tác dụng với cacbon 20 Oxi tác dụng với photpho 21 Điều chế oxi từ KMnO4

22 Điều chế oxi bằng cách phân hủy H2O2 23 Tính oxi hóa của H2O2

24 Tính khử của H2O2

25 Điều chế lưu huỳnh dẻo

26 Lưu huỳnh tác dụng với hiđro

27 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại

28 Điều chế và đốt cháy H2S trong không khí 29 Điều chế SO2 từ Na2SO3 và H2SO4

Phụ lục 1

30 Điều chế SO2 từ Cu và H2SO4

31 Điều chế và nhận biết SO2 bằng cách đốt cháy lưu huỳnh trong không khí

32 SO2 là chất oxi hóa và là chất khử

33 Tính chất của H2SO4 đặc 34 Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng 35 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng 36 Ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng 37 Ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ phản ứng 38 Thí nghiệm tổng hợp về tốc độ phản ứng 39 Sự chuyển dịch cân bằng hóa học khi thay đổi nhiệt độ

Thầy (cô) hãy nêu thêm và xếp theo thứ tự giảm dần những lý do mà một số thí nghiệm không được tiến hành (mức 1: cao nhất)

 Thí nghiệm không cần thiết  Thí nghiệm không nên sử dụng

 Thí nghiêm không an toàn  Thí nghiêm quá khó

 Không có đủ dụng cụ, hóa chất  Không đủ thời gian  Không có chếđộ đãi ngộ hợp lí

 Không được hướng dẫn đầy đủ kỹ năng thí nghiệm

 Do giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm không có đủ kỹ năng chuyên môn

Nguyên nhân khác ...

Phần lớp 11 cơ bản – nâng cao - Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên

Thầy (cô) xin vui lòng điền dấu (x) vào các thí nghiệm mà các Thầy (cô) không tiến hành trong giảng dạy môn hóa?

TT Tên thí nghiệm

1 Tính dẫn điện của một số dung dịch 2 Các thí nghiệm về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch

3 Điều chế và nhận biết tính chất vật lí của nitơ

4 Tính oxi hóa của nitơ – tác dụng với hiđro hoặc magie 5 Tính khử của nitơ – tác dụng với oxi 6 Tính chất vật lí của NH3 7 Khả năng tạo phức của NH3 8 NH3 tác dụng với oxi 9 NH3 khử CuO 10 Tính bazơ yếu của NH3

11 Tổng hợp amoniăc trong phòng thí nghiệm 12 Nhiệt phân muối amoni

13 Tính chất vật lí của HNO3 14 Tính axit của HNO3 15 Tính oxi hóa của HNO3 16 HNO3 tác dụng với phi kim

17 HNO3 tác dụng với hợp chất

18 Điều chế HNO3 từ muối nitrat

19 Điều chế HNO3 từ muối amoniăc

20 Nhiệt phân hủy muối nitrat

21 Nhận biết ion nitrat

22 Sự chuyển P đỏ sang P trắng

23 Điều chế H3PO4

24 Tính tan khác nhau của muối photphat 25 Nhận biết ion photphat

26 Điều chế phân bón hóa học

27 Khả năng hấp phụ chất khí và chất tan của than gỗ

28 Điều chế trong PTN và thử tính khử của CO 29 CO2 nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy 30 Tính chất của H2CO3 31 ứng dụng của CO2 32 Điều chế H2SiO3 33 Tính chất của muối silicat 34 Xác định nitơ 35 Xác định halogen 36 Điều chế lượng lớn và thử tính chất của CH4 37 Điều chế lượng lớn và thử tính chất của C2H4 38 Điều chế lượng lớn và thử tính chất của C2H2 39 Tính tan của C6H6 40 Phản ứng thế (brom hóa C6H6) 41 Phản ứng nitro hóa C6H6 42 Phản ứng của C6H6 với clo

43 Phản ứng oxi hóa của benzene và toluene 44 Phản ứng của etylbromua với Mg

45 Phản ứng thế hiđro của nhóm OH ancol. Thí nghiệm về sự tạo thành và thủy phân natri etylat

46 Phản ứng riêng của glixerol- cụ thể là phản ứng nào 47 Phản ứng thế nhóm OH ancol

48 Phản ứng oxi hóa ancol bậc I 49 Tính axit của phenol

50 Phản ứng thế vòng thơm của phenol 51 Phản ứng oxi hóa của anđehit và xeton

52 Anđehit tác dụng với ion bạc trong dung dịch NH3

53 Tính chất của CH3COOH

54 Điều chế CH3COOH trong phòng thí nghiệm

Thầy (cô) hãy nêu thêm và xếp theo thứ tự giảm dần những lý do mà một số thí nghiệm không được tiến hành (mức 1: cao nhất)

 Thí nghiệm không cần thiết  Thí nghiệm không nên sử dụng

 Thí nghiêm không an toàn  Thí nghiêm quá khó

 Không có đủ dụng cụ, hóa chất  Không có chếđộ đãi ngộ hợp lí  Không đủ thời gian

 Do giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm không có đủ kỹ năng chuyên môn  Không được hướng dẫn đầy đủ kỹ năng thí nghiệm

Nguyên nhân khác ...

Theo thầy (cô) giải pháp tốt nhất để có thể tăng số lượng bài giảng có thí nghiệm và tăng hiệu quả sử dụng thí nghiệm là (có thểđánh vào nhiều giải pháp)

 Tăng cường ý thức thực hành bộ môn  Thay đổi cách kiểm tra, thi cử

 Tăng cường cơ sở vật chất cho phòng thí nghiệm

 Ý kiến khác ...

Theo thầy (cô) cần trang bị thêm dụng cụ, hóa chất nào để giảng dạy thí nghiệm ở trường THPT nơi thầy cô đang công tác?

... ... ...

Theo thầy (cô) có cần bố trí thêm thời gian ngoại khóa để tiến hành thí nghiệm

không? Tại sao?

... ...

Thầy (cô) đã tiến hành cải tiến thí nghiệm nào hiệu quả nhất. Xin hãy cho biết cách thưc hiện.

... ...

Theo thầy (cô) có cần bồi dưỡng kỹ năng thực hành cho giáo viên phổ thông và

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk) (Trang 96 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)