Kết luận về sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk) (Trang 138 - 140)

II. PHENOL 1 Cấu tạo

c) Kết luận về sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử

giữa các nguyên tử trong phân tử

- Ảnh hưởng của nhóm – C6H5 đến nhóm –OH: tính axit

- Ảnh hưởng của –OH đến nhóm –C6H5: phản ứng thế trên vòng benzen ở vị trí o-; p-

4. Điều chế

- Trong công nghiệp:

C6H6 CCH3-CH=CH2 6H5CH(CH3)2 C1.O2.H2 kk 6H5OH 2SO4 Hoặc: C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa → C6H5OH PTPƯ: C6H6 + Br2 CFe,t 6H5Br + HBr 0 C6H5Br + 2NaOH cao 0 cao P t C6H5ONa + NaBr + H2O C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 -Hoặc có thểđiều chế từ nhựa than đá 5. Ứng dụng ( sgk) Hoạt động 6:Củng cố bài- Bài tập về nhà

GV chiếu các bài tập sau lên màn hình cho HS luyện tập

1. Từ cấu tạo yêu cầu HS suy ra tính chất hóa học chính mà phenol có thể có?

2. Benzen không phản ứng với dịch Br2, nhưng phenol làm mất màu dung dịch Br2 nhanh chóng vì:

A. Phenol có tính axit. Đáp án D

B. Tính axit của phenol yếu hơn cả axit cacbonic.

C. Phenol là một dung môi hữu cơ phân cực hơn benzen.

D. Do ảnh hưởng của nhóm –OH, các vị trí orhto, para trong phenol giàu điện tích âm.

3. Hợp chất thơm C8H10O có bao nhiêu đồng phân thỏa mãn tính chất: không phản ứng với NaOH, làm mất màu nước brom, có phản ứng với Na giải phóng H2?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đáp án: B. 4. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt nhanh phenol và n-butanol?

A. dd Br2. B. Na2CO3. C. Na. D. NaHCO3. Đáp án: A.

Bài tập: 1, 2, 5/193 (sgk).

* Đối với bài “Phenol” dành cho chương trình nâng cao, tác giả cũng sử dụng giáo án trên nhưng không phân tích công thức cấu tạo của phenol và phân tích kĩ ảnh hưởng qua lại giữPha các nhóm nguyên tụ lục 6 ử trong phân tử như sgk lớp 11 nâng cao.

Đề kiểm tra các bài thực nghiệm

Đề kiểm tra bài Axit sunfuric

Thời gian làm bài: 15 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Tính chất đặc biệt của dung dịch H2SO4 đặc, nóng là tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây mà dung dịch H2SO4 loãng không tác dụng?

A. BaCl2, NaOH, Zn. B. NH3, MgO, Ba(OH)2.

C. Fe, Al, Ni. D. Cu, S, C12H22O11 (đường sacarozơ).

Câu 2. Chất nào sau đây được dùng để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat?

A. Chất chỉ thị màu. B. dd muối bari. C. dd muối natri. D. dd muối nhôm.

Câu 3. Tính chất đặc biệt của axit H2SO4 đặc là tác dụng được với các chất ở phương án nào sau đây?

A. Ba(NO3)2, BaCl2, Ba(CH3COO)2. B. MgO, CuO, Al2O3. C. Na, Mg, Zn. D. Cu, C, S.

Câu 4. Cu tác dụng với H2SO4 ởđiều kiện nào cho SO2?

A. H2SO4 loãng, nóng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 nóng. D. H2SO4 rất loãng.

Câu 5. Kim loại bị thụđộng với H2SO4 đặc, nguội là

A. Cu, Al. B. Cu, Fe. C. Al, Fe. D. kết quả khác.

Câu 6. Trong phản ứng nào chất tham gia phản ứng là axit sunfuric đặc? A. H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O.

B. H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.

C. 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2. D. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

Câu 7. Trong phản ứng nào chất tham gia phản ứng là H2SO4 loãng? (chưa xét hệ số cân bằng)

A. H2SO4 + C → SO2 + CO2 + H2O. B. FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O. B. FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O.

C. H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2. D. H2SO4 + Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2.

Câu 8. Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc cần làm như thế nào? A. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc. B. Rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc.

C. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. D. Rót nhanh dung dịch axit vào nước.

Câu 9. Trong số các khí sau có lẫn hơi nước, khí nào có thể làm khô bằng axit sunfuric đặc?

A. SO2. B. H2S. C. NH3. D. H2.

Câu 10. Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. Cu, Zn, Na. B. Ag, Ba, Fe, Sn. C. K, Mg, Al, Fe, Zn. D. Au, Pt, Al.

* Đối với lớp 10 học chương trình nâng cao ngoài 10 câu hỏi trên còn thêm câu sau:

Câu 11. Chỉ dùng thêm quì tím nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, Na2SO4, NaCl, Ba(NO3)2.

Đề kiểm tra Bài tốc độ phản ứng hóa học

Thời gian làm bài: 15 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Đểđánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học:

CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O

Người ta dùng đại lượng:

A. Khối lượng sản phẩm CaCl2 tăng. B. tốc độ phản ứng. C. Khối lượng chất CaCO3 giảm. D. Thể tích CO2.

Câu 2: Cho phản ứng sau: N2O5 N2O4 + ½ O2

Lúc đầu nồng độ của N2O5 là 0,02 mol/l, sau 30 giây nồng độ là 0,019 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 30 giây tính theo N2O5 là:

A. 1,33.10-5 mol/l. B. 3,33.10-5 mol/l. C. 2,33.10-5 mol/l. D. 4,33.10-5 mol/l.

Câu 3: Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước. Điều đó chứng tỏ cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản

ứng:

A. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng. B. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.

D. Không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng. C. Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất phản ứng.

Câu 4. Trong cốc đựng cùng một lượng dung dịch đồng sunfat, them vào cốc thứ nhất một lá kim loại sắt, vào cốc thứ hai một lượng bột sắt, vào cốc thứ ba một lượng phoi sắt. Khối lượng của sắt trong 3 trường hợp là bằng nhau. Sau đó lắc đều cả 3 cốc một thời gian. (sắt phoi bào…..?)

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk) (Trang 138 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)