Dd CuSO4 5%, dd NaOH 10%, glixerol, Na, ancol isoamylic

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk) (Trang 112 - 117)

Na, ancol isoamylic

(CH3)2CHCH2CH2OH, dd H2SO4 loãng,

đặc, C2H5OH 96o, khan, dây Cu, dd NH3, dd AgNO3 2%

41C 55NC

Phenol - Tính axit của phenol - pư thế vòng thơm của phenol

- Ống nghiệm, dụng cụđiều chế CO2, ống thuỷ tinh hình chữ L, giá đểống nghiệm, thìa xúc hoá chất, ống hút nhỏ giọt, cặp

ống nghiệm

- Nước brom bão hoà, C6H5OH tinh thể, rắn, dd NaOH, dd HCl, CaCO3

44C Anđehit và - Pư (o) của anđehit - Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, ống hút

58NC xeton và xeton (+ Br2 và KMnO4)

- Pư (o) anđehit và xeton (anđehit + ion bạc trong dd NH3)

nhỏ giọt, giá đểống nghiệm, cặp ống thuỷ

tinh, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, thìa xúc hoá chất

- Dd NH3 5%, dd AgNO3 1%, dd CH3CHO, nước brom, dd axeton, dd KMnO4 45C 61NC Axit cacboxylic - t/c của CH3COOH: + quì tím, + Mg, + Na2CO3

- Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đểống nghiệm, bình cầu có nhánh, phễu nhỏ giọt, nút cao su 1 lỗ, ống dẫn thủy tinh uốn cong một đầu, đèn cồn, bình tam giác, lưới thép không gỉ, thìa xúc hoá chất, ống hút nhỏ giọt

- Dd CH3COOH 10%, 30%, dd Na2CO3 10%, dd quỳ tím, K2Cr2O7, dd H2SO4 đặc, Mg, C2H5OH, dd phenolphtalein

Phụ lục 3

Cải tiến cách thực hiện một số thí nghiệm biểu diễn của giáo viên

T/N 1: Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong nhóm Tiến hành thí nghiệm

Lấy vào hai cốc thuỷ tinh, mỗi cốc chừng 80 ml nước, nhỏ tiếp vào vài giọt dung dịch phenolphthalein rồi khuấy đều. Cho vào cốc (1) mẩu Na bằng hạt đậu xanh, cốc (2) mẩu K có cùng kích thước. Úp phễu thuỷ tinh lên hai miệng cốc.

T/N 2: Lưu huỳnh tác dụng với hiđro

Thí nghiệm thực hiện trong ống nghiệm.

Tiến hành thí nghiệm

Cho 1 thìa thuỷ tinh S vào đáy ống nghiệm, đặt vào thành ống mảnh giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2. Kẹp ống nằm ngang trên giá thí nghiệm.

Đun nóng chảy S rồi dẫn dòng khí H2 đã được thử nguyên chất vào gần đáy ống nghiệm.

Hướng dẫn HS quan sát hiên tượng xảy ra và nhận xét.

Giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 H2S H2 S Hình 1: Lưu huỳnh tác dụng với hiđro  T/N 3: Điều chế và nhận biết lưu huỳnh đioxit Tiến hành thí nghiệm

Cho 2 ml dung dịch axit sunfuric đặc nóng tác dụng với natri sunfit tinh thể hoặc với

đồng. Dẫn luồng khí SO2 tạo thành qua ống nghiệm đựng nước có chứa mực loãng hoặc một cánh hoa hồng.

T/N 4: Khả năng hấp phụ chất khí của than gỗ Tiến hành thí nghiệm

- Kẹp thẳng đứng ống thủy tinh hình trụ trên giá thí nghiệm, miệng ống phía dưới được nhúng trong cốc nước màu.

- Nạp khí Br2 (hoặc khí NO2) vào bình cầu. Đậy miệng bình bằng nút cao

su có kèm ống dẫn thủy tinh. Nối ống này với ống dẫn ở miệng ống hình trụ bằng đoạn ống cao su.

- Cho vào bình cầu khoảng 5g than gỗđã được nghiền nhỏ rồi đậy nhanh nút sao su lại. T g Nước màu Khí Br2 Hình 2: Khả năng hấp phụ chất khí của than gỗ han ỗ

T/N 5: Khả năng hấp phụ chất tan trong dung dịch của than gỗ Tiến hành thí nghiệm

- Kẹp thẳng đứng ống thủy tinh hình trụ trên giá thí nghiệm, đậy một đầu ống bằng nút cao su có kèm ống dẫn khí.

- Đặt miếng bông trên nút cao su rồi đổ lên trên lớp bột than gỗ dày chừng 10cm. Đặt tiến lớp bông nữa trên lớp bột than.

- Dùng phễu rót dung dịch nước màu vào ống thủy tinh hình trụ. Nước màu

bông

Than gỗ

Hình 3: Khả năng hấp phụ chất tan trong dd của than gỗ

T/N 6: Chứng minh cacbon đioxit nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

Tiến hành thí nghiệm

- Cho vài cục CaCO3 vào rổ chứa dụng cụđiều chế chất khí từ chất rắn và chất lỏng hoặc cho trực tiếp vào bình tam giác.

- Rót dung dich HCl vào bình tam giác qua phễu nhỏ giọt cho đến khi dung

dịch tiếp xúc với CaCO3 thì dừng lại. Mở kẹp, khí CO2 tạo thành được dẫn sang cốc thủy tinh đặt hai ngọn nến đang cháy và có chiều cao khác nhau.

Hình 4: CO2 không duy trì sự cháy và nặng hơn không khí

T/N 7: Phản ứng nitro hóa naphtalen

Tiến hành thí nghiệm

- Nhỏ vào ống nghiệm 5 – 6 giọt HNO3 đặc, nhỏ tiếp vào 10 giọt H2SO4 đặc rồi lắc nhẹ.

- Cho tiếp từ từ vào ống nghiệm 5 thìa naphtalen rồi lắc nhẹ.

- Lắc hỗn hợp phản ứng trong cốc nước sôi để giữ nhiệt độ khoảng 50 – 60oC cho đến khi hoà tan hết naphtalen.

- Rót hỗn hợp vào cốc chứa 10ml nước lạnh. Lọc lấy sản phẩm. Rửa kết tủa bằng nước.

T/N 8: Phản ứng thế H của nhóm OH ancol trong glixerol (phản ứng riêng của

glixerol)

Tiến hành thí nghiệm

- Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống 3 giọt dung dịch CuSO4 5% và 10 giọt dung dịch NaOH 10% lắc nhe, gạn lấy kết tủa Cu(OH)2.

- Nhỏ vào ống nghiệm (1) 5 giọt glixerol, ống (2) làm đối chứng. Cho học sinh quan sát.

T/N 9: Phản ứng thế nhóm OH ancol

Tiến hành thí nghiệm

- Chuẩn bị 3 ống nghiệm, rót vào mỗi ống 3ml ancol isoamylic (CH3)2CHCH2CH2OH. Rót tiếp vào ống nghiệm (1) 2ml nước, lắc ống rồi để yên.

- Rót tiếp vào ống (3) 2ml H2SO4 đậm đặc, lắc rồi để yên. Cho học sinh quan sát.

T/N 10: Phản ứng cháy của rượu với oxi Tiến hành thí nghiệm

Cho 1 ml rượu etylic nguyên chất vào ống nghiệm, rót nhẹ theo thành ống 0,5 ml axit sunfuric đặc. Hỗn hợp trong ống nghiệm sẽ phân làm 2 lớp, bên dưới là axit sunfuric, bên trên là rượu. Từ từ thả những tinh thể kalipemanganat vào ống nghiệm (tất cả chừng hạt đậu xanh), nửa phút sau sẽ có những tia lửa sáng lóe lên trong lòng chất lỏng như pháo hoa. Khi phản ứng ngưng, ta lại cho thêm ít hạt kalipemanganat vào thì hiện tượng lại tiếp tục.

T/N 11: Tính axit của phenol

Tiến hành thí nghiệm

- Đặt 3 ống nghiệm trên giá để ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1 thìa C6H5OH rắn. - Cho nước vào ống nghiệm (1), dung dịch NaOH vào ống nghiệm (2) và (3), lắc nhẹ. Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét.

- Sục khí CO2 từ dụng cụ điều chế chất khí từ chất rắn và chất lỏng vào ống nghiệm (3).

GV lưu ý HS : Phenol độc, khi tiếp xúc với da sẽ gây bỏng. Vì vậy phải thận trong khi sử dụng phenol.

T/N 12: Phản ứng oxi hóa của anđehit và xeton (tác dụng với Br2 và KMnO4) Tiến hành thí nghiệm

- Nhỏ 5 giọt dung dịch axetanđehit vào ống nghiệm (1), nhỏ tiếp vài giọt nước brom. Nước brom mất màu.

- Nhỏ 5 giọt axeton vào ống nghiệm (2), nhỏ tiếp vài giọt nước brom. Dung dịch Br2 không mất màu.

- Nhỏ 5 giọt dung dịch axetanđehit vào ống nghiệm (3), nhỏ tiếp vài giọt dung dịch KMnO4. Dung dịch KMnO4 mất màu.

- Nhỏ 5 giọt axeton vào ống nghiệm (4), nhỏ tiếp vài giọt dung dịch KMnO4. Dung dịch KMnO4 không mất màu.

Một số giáo án sử dụng thí nghiệm ở lớp 10 BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU 1.Về kiến thức HS biết - Khái niệm về tốc độ phản ứng, chất xúc tác. HS hiểu - Sựảnh hưởng các yếu tố (nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác) đến tốc độ phản ứng. 2.Về kĩ năng

- HS vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc

độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, nhận biết về sự thay đổi tốc độ phản ứng.

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông tỉnh Đắc lắc (Dăk lăk) (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)