PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao (Trang 89 - 90)

3. Hình thức 3: HS tự ôn tập bằng e-book ở nhà sau khi học trên lớp

3.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo các bước sau: 1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích.

2. Vẽ đồ thị các đường lũy tích.

3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập. 4. Tính các tham số thống kê đặc trưng.

a. Trung bình cộng 1 1 2 2 k k i i 1 1 2 k n x + n x + ... + n x 1 x = = n x n + n +... + n n k i  ni: tần số của các giá trị xi

n: số HS tham gia thực nghiệm

b. Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các số đo độ phân tán của sự phân phối. S càng nhỏ số liệu càng ít phân tán. S2 = 2 i i n (x -x) n-1  và S = n (x -x)i i 2 n-1 

c. Hệ số biến thiên V: dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác nhau hoặc 2 mẫu có quy mô rất khác nhau.

V = S

x .100%

d. Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x  m S

m = n e. Đại lượng kiểm định Student

t = TN DC 2 2

TN DC

n (x - x )

(S + S ) (trong biểu thức trên n là số HS của nhóm thực nghiệm)

- Chọn xác suất  (từ 0,01 0,05). Tra bảng phân phối Student, tìm giá trị t,k với độ lệch tự do k = 2n - 2.

- Nếu tt,k thì sự khác nhau giữa xTNxDC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa  . - Nếu tt,k

thì sự khác nhau giữa xTNxDC là không có ý nghĩa với mức ý nghĩa  .

Một phần của tài liệu Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)