H2SO4.3SO3 D) H 2SO4.2SO3.

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học lớp 10 Trung học phổ thông chương trình nâng cao (Trang 92 - 95)

18. Cho phản ứng: H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tỉ lệ giữa số phân tử

H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối của phản ứng là:

A) 3 : 6. B) 3 : 3. C) 1 : 2. D) 1 : 1.

19. SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường do:

A) SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí.

B) SO2là khí độc, khi tan trong nước mưa tạo thành axit. C) SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D) SO2 là một oxit axit.

20. Phân tích một chất X người ta thấy thành phần trăm về khối lượng của nó gồm

50% S và 50% oxi. Chất X là chất nào sau đây : A) SO2.

B) SO3.

C) S2O3.

D) Kết quả khác.

21. Tính V dung dịch K2Cr2O7 nồng độ 0,5M để oxi hóa hoàn toàn 2,4 gam S theo sơ đồ phản ứng:

K2Cr2O7 + H2O + S → SO2 + KOH + Cr2O3.

C) 200ml. D) Kết quả khác.

22. Hòa tan hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 3,5M. Muối được tạo thành là:

A) K2SO3.B) KHSO3. B) KHSO3.

C) K2SO3 và KHSO3. D) Kết quả khác. 23. Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch axit H2SO4 loãng là:

A)Cu, Zn, Na. B)Ag, Ba, Fe, Sn.

C) K, Mg, Al, Zn. D) Au, Pt, Al.

24. Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi nước người ta dùng:

A) H2SO4đặc. B) CuO.

C) KOH đặc. D) CaO. 25. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là SAI?

A) H2SO4loãng + Fe → FeSO4 + H2.

B) 6H2SO4 đặc, nóng + 2Fe → Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. C) H2SO4loãng + Cu → CuSO4 + H2.

D) 2H2SO4 đặc + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O.

26. Tính chất nào sau đây của lưu huỳnh trioxit là không đúng?

A) Nguyên tử S trong SO3 ở trạng thái kích thích có cấu hình electron ở lớp

ngoài cùng là 3s13p33d2.

B) Trong hợp chất SO3, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa là +6.

C) Ở điều kiện thường SO3 là một chất khí.

D) SO3 tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.

27. Chất nào sau đây không thể dùng để phân biệt ba dung dịch H2SO4 đặc,

Ba(OH)2, HCl là:

A) Cu. B) SO2. C) Quỳ tím. D) BaSO4..

28. Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm phải làm như thế nào? A) Cho lưu huỳnh cháy trong không khí.

B) Đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí. C) Cho dung dịch Na2SO3 tác dụng với H2SO4 loãng. D) Cho Na2SO3 tinh thể, tác dụng với H2SO4đặc nóng.

29. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong oleum là:

A) +2. B) +4. C) +6. D) -2.

30. Trộn 200gam dung dịch H2SO4 12% với 300 gam dung dịch H2SO4 40%. Dung dịch thu được có nồng độ là bao nhiêu?

PHỤ LỤC 4

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – Đề 1

Trường:………. Lớp:… Họ & tên: ……….Stt: ……

1. Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần:

A)Ca, Al, K, Rb. B)Rb, K, Ca, Al.

C) Al, K, Rb, Ca. D) Al, Ca, K, Rb.

2. Anion X2- có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 3p6. Vậy trong BTH vị trí

của nguyên tố X là:

A) Chu kì 3, nhóm IVA. B) Chu kì 3, nhóm VIA.

C) Chu kì 4, nhóm IIA. D) Chu kì 4, nhóm VIA.

3. Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất? A) Nitơ (Z= 7).

B) Phôtpho (Z = 15).

C) Asen (Z= 33). D) Bitmut (Z= 83).

4. Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron : X [Ne] 3s1; Y [Ne] 3s2; Z: [Ne]3s23p1.

Hiđrôxit sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là:

A) XOH < Y(OH)2 < Z(OH)2. B) Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH.

C) XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3. D) Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH. 5. Hóa trị cao nhất của nguyên tố R đối với oxi bằng với hóa trị của nó trong hợp

chất khí với hiđro. Vậy R thuộc nhóm:

A) IVA. B) IIIA. C) IIA. D)IA.

6. Biến thiên tính bazơ của các hiđroxit trong nhóm IA theo chiều tăng của ĐTHN

là:

A) Tăng.

B) Giảm.

C) Không thay đổi. D) Giảm sau đó tăng.

7. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp vào

H2O thu được 0,15 mol khí (đktc). Hai kim loại kiềm đó là:

A) Li, Na. B) Na, K. C) K, Rb. D) Rb, Cs.

8. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa

53,3% oxi về khối lượng. Vậy nguyên tử khối của R là:

A) 12. B) 28. B) 28.

C) 73.

D) Tất cả đều sai.

9. Cho 1,2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA trong BTH tác dụng với HCl thu được 0,672 lít (đktc). Kim loại đó là:

A) Na. B) Mg. C) K. D) Ca.

10. Anion X-, cation Y+đều có cấu hình electron 1s22s22p6. Nguyên tố X, Y là:

A) 11X; 9Y đều là kim loại. B) 9X; 11Y đều là phi kim.

C) 9X là phi kim, 11Y là kim loại.

PHỤ LỤC 5

GIÁO ÁN CÁC BÀI CHƯƠNG OXI

Bài 40. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI

I- MỤC TIÊU

- Biết được vị trí nhóm oxi trong BTH các nguyên tố, đặc điểm chung về cấu tạo

nguyên tử, số oxi hoá của các nguyên tố trong nhóm oxi.

- Hiểu được tính chất hoá học đặc trưng của các nguyên tố trong nhóm oxi là

tính oxi hoá mạnh, quy luật biến đổi tính chất hoá học của các nguyên tố và hợp

chất với hiđroxit của chúng.

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học lớp 10 Trung học phổ thông chương trình nâng cao (Trang 92 - 95)