- Tạo ra một trị chơi dựa trên một chương của cuốn tiểu thuyết mà bạn đã học.
5 Cách bố trí lớp học (cố định, thiếu linh hoạt) 67 8,77 Qua các bảng thống kê cho thấy:
2.1.2. Cấu trúc chương trình hĩa học lớp 10 ban cơ bản
Cấu trúc chương trình hĩa học lớp 10 ban cơ bản như sau:
- Tiết 1, 2: Ơn tập đầu năm. Chương 1: Nguyên tử (10 tiết)
- Thành phần nguyên tử.
- Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hố học - Đồng vị.
- Cấu tạo vỏ nguyên tử.
- Cấu hình electron của nguyên tử.
- Luyện tập: Thành phần nguyên tử.
- Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử.
- Kiểm tra 1 tiết.
Chương 2: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học và định luật tuần hồn (9 tiết)
- Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học.
- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hố học.
- Sự biến đổi tuần hồn tính chất của các nguyên tố hố học. Định luật tuần hồn.
- Ý nghĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hố học.
- Luyện tập chương 2.
- Kiểm tra 1 tiết.
Chương 3: Liên kết hố học (7 tiết)
- Liên kết ion - Tinh thể ion.
- Liên kết cộng hố trị.
- Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử.
- Hố trị và số oxi hố.
- Luyện tập: Liên kết hĩa học.
Chương 4: Phản ứng oxi hĩa - khử (8 tiết)
- Phản ứng oxi hố - khử.
- Phân loại phản ứng trong hố học vơ cơ.
- Luyện tập: Phản ứng oxi hố - khử.
- Thực hành số 1: Phản ứng oxi hố - khử.
- Tiết 35: Ơn tập học kì I.
- Tiết 36: Kiểm tra học kì I. Chương 5: Nhĩm halogen (12 tiết)
- Khái quát về nhĩm halogen.
- Clo.
- Hiđro clorua - axit clohiđric và muối clorua.
- Sơ lược về hợp chất cĩ oxi của clo.
- Flo - Brom - Iot.
- Luyện tập: Nhĩm halogen.
- Bài thực hành số 2: Tính chất hĩa học của khí clo và hợp chất của clo.
- Bài thực hành số 3: Tính chất hĩa học của brom và iot.
- Kiểm tra 1 tiết.
Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh (12 tiết)
- Oxi - Ozon.
- Lưu huỳnh.
- Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit.
- Axit sunfuric. Muối sunfat.
- Luyện tập: Oxi và Lưu huỳnh.
- Bài thực hành số 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh.
- Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh.
- Kiểm tra 1 tiết.
Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hố học (10 tiết)
- Tốc độ phản ứng hố học.
- Cân bằng hố học.
- Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hố học.
- Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hố học.
- Ơn tập học kì II.
- Kiểm tra học kì II.
2.2. Nguyên tắc thiết kế giáo án dạy học hợp tác theo nhĩm
Trong dạy học nhĩm, theo chúng tơi việc thiết kế giáo án phải đảm bảo các nguyên tắc chung và một số nguyên tắc riêng của PPDH này. Sau đây là một số nguyên tắc cĩ tính định hướng:
2.2.1. Lựa chọn nội dung phù hợp để tổ chức hoạt động nhĩm
Trong mỗi bài học, GV cần lựa chọn phần nội dung phù hợp để áp dụng phương pháp DHHT theo nhĩm dựa trên một số tiêu chí như sau:
- Khối lượng kiến thức khơng quá lớn để đảm bảo hoạt động hợp tác của HS cĩ thể diễn ra trong
khoảng thời gian quy định của bài học; tránh làm ảnh hưởng đến thời gian của những bài học sau đĩ.
- Nội dung kiến thức cĩ độ khĩ vừa phải, phù hợp với trình độ nhận thức của HS. Nếu nội dung
lựa chọn quá đơn giản dễ làm HS cảm thấy nhàm chán, nhưng nếu nội dung quá khĩ lại dễ làm cho HS nản chí.
- Nội dung được lựa chọn thường chứa tồn bộ hay một phần kiến thức trọng tâm của bài học. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, GV cĩ thể linh động lựa chọn những nội dung khơng phải trọng tâm nhưng cĩ tính giáo dục cao. Ví dụ như trong bài “Oxi-Ozon” (chương trình hĩa học
lớp 10), GV cĩ thể lựa chọn phần nội dung “Vai trị của tầng ozơn đối với đời sống” để giáo dục cho HS ý thức bảo vệ mơi trường.
2.2.2. Thiết kế nhiệm vụ phù hợp với nội dung đã chọn
Các nhiệm vụ cụ thể phải được thiết kế phù hợp với phần nội dung đã chọn.
Nếu phần nội dung kiến thức đã chọn cĩ tính liên tục, phần sau cĩ mối liên hệ chặt chẽ hoặc là phần áp dụng của phần kiến thức trước đĩ thì GV nên thiết kế thành một nhiệm vụ duy nhất
chung cho tất cả các nhĩm.
Nếu nội dung đĩ cĩ thể chia thành các phần kiến thức nhỏ hơn, cĩ tính độc lập tương đối thì GV nên thiết kế thành nhiều nhiệm vụ khác nhau. Mỗi nhiệm vụ nên cĩ lượng kiến thức và độ khĩ cĩ mức độ tương đương.
Lấy một số ví dụ như sau:
- Trong bài “Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử” cĩ 2 phần nội dung kiến thức độc lập là tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử cĩ thể thiết kế thành 2 nhiệm vụ khác nhau.
- Trong bài “Tốc độ phản ứng hĩa học”, phần nội dung “Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng” cĩ thể chia thành 4 nội dung nhỏ hơn là ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác. Mỗi một nội dung nhỏ này đều cĩ thể thiết kế thành một nhiệm vụ cụ thể.
Các nhiệm vụ được thể hiện qua phiếu học tập. Trong đĩ, GV cĩ thể đặt câu hỏi hoặc đề ra các yêu cầu mà HS hay nhĩm phải thực hiện để hồn thành nhiệm vụ được giao. Trong một số trường hợp, phiếu học tập cịn phải thể hiện cả tiêu chí đánh giá đối với nhiệm vụ của HS. Dựa vào tiêu chí đánh giá đĩ, HS hay nhĩm sẽ định hướng cho hoạt động của mình. Ví dụ trong nhiệm vụ giao cho nhĩm tìm hiểu về tinh thể nguyên tử, GV đặt ra yêu cầu là dựng một mơ hình tinh thể nguyên tử minh họa cho bài học. Khi đĩ, GV cần nêu ra các tiêu chí đánh giá mơ hình đĩ như: thiết kế chính xác, khoa học, nguyên liệu đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền, tính thẩm mỹ,... Dựa trên các tiêu chí đánh giá này, nhĩm sẽ cĩ định hướng để lựa chọn nguyên liệu thiết kế phù hợp nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả cao.
2.2.3. Lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp
- Nếu GV chỉ thiết kế một nhiệm vụ duy nhất thì nên tổ chức hoạt động theo hình thức tất cả các nhĩm cùng tìm hiểu nhiệm vụ đĩ. Các HS trong nhĩm sẽ cùng trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau tìm hiểu phần nội dung được giao và trả lời vào phiếu học tập chung. Cấu trúc sử dụng thường là Stad, TGT.
- Nếu GV thiết kế được nhiều nhiệm vụ thì cĩ thể giao cho mỗi nhĩm, mỗi cặp trong cùng nhĩm hoặc mỗi thành viên trong nhĩm một nhiệm vụ khác nhau. Khi giao cho mỗi thành viên trong nhĩm một nhiệm vụ khác nhau (cấu trúc Jigsaw), GV cần lưu ý là số thành viên trong nhĩm sẽ bằng với số nhiệm vụ đã chia.
2.2.4. Dự kiến thời gian thích hợp cho từng hoạt động
Tất cả các hoạt động diễn ra trong quá trình làm việc theo nhĩm phải cĩ thời gian dự kiến phù hợp. Trong thời gian hạn hẹp của một hay hai tiết học, để tránh làm ảnh hưởng đến tiến độ chung của bài học, GV nên chuẩn bị trước việc phân nhĩm. Trong trường hợp cần thiết, GV cĩ thể giao nhiệm vụ cho các nhĩm từ những buổi học trước nếu nhiệm vụ địi hỏi HS hay nhĩm phải cĩ sự chuẩn bị trước ở nhà. Trong giờ học, GV phải chủ động linh hoạt trong việc điều tiết đảm bảo các hoạt động đều diễn ra trong thời gian hợp lí nhưng vẫn đạt được hiệu quả mong muốn.
2.2.5. Phù hợp với điều kiện giảng dạy thực tế
Khi thiết kế giáo án, GV luơn phải dựa trên điều kiện thực tế về cơ sở vật chất của trường tham gia giảng dạy.
- Phịng học phải cĩ kích thước phù hợp với số lượng nhĩm đã chia để mỗi nhĩm đều cĩ chỗ ngồi thoải mái nhưng vẫn đảm bảo được sự riêng tư nhất định. Với các bài dạy cĩ kết hợp thí nghiệm cĩ thể thực hiện tại phịng thí nghiệm hay phịng bộ mơn.
- Bàn ghế phải được sắp xếp phù hợp để các thành viên trong nhĩm cĩ thể ngồi đối diện với nhau. Nếu cĩ điều kiện nên sử dụng loại bàn trịn dành cho từ 4 đến 6 HS hoặc bàn vuơng cho 4 HS là phù hợp nhất. Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế tại các phịng học ở Việt Nam hiện nay, GV cĩ thể nhập hai bàn cạnh nhau lại thành một bàn lớn hơn, HS xoay ghế lại để ngồi đối diện với nhau.
- Đối với các bài học cĩ sử dụng thí nghiệm, GV cần phải xem xét điều kiện thực tế về dụng cụ, hĩa chất để lựa chọn và thiết kế các thí nghiệm cho phù hợp.
- Các đồ dùng dạy học (tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình,...) và trang thiết bị khác (máy chiếu, máy vi tính, bảng tương tác,...) cũng cần phải chuẩn bị và đăng kí trước tạo điều kiện thuận lợi cho các nhĩm trình bày bài thuyết trình của mình.
2.2.6. Chuẩn bị chu đáo nguồn tài liệu tham khảo
Trong DHHT theo nhĩm, để hồn thành nhiệm vụ được giao, mỗi nhĩm hay tự bản thân mỗi HS phải nỗ lực tìm hiểu các tài liệu liên quan đến phần nội dung bài học được phân cơng. Do đĩ,
GV cần phải chuẩn bị thật chu đáo nguồn tài liệu tham khảo cho HS theo một số nguyên tắc như sau:
- Sách giáo khoa của bộ mơn là tài liệu chuẩn để tìm hiểu nội dung bài học.
- Tài liệu tham khảo khác ngồi sách giáo khoa phải được GV xem xét, lựa chọn một cách kỹ lưỡng nhằm đảm bảo HS khơng tiếp nhận những thơng tin sai lệch, khơng chính xác với nội dung kiến thức bài học.
- Số lượng tài liệu tham khảo phải phù hợp với thời gian hồn thành nhiệm vụ. Trong trường hợp cần phải tham khảo nhiều tài liệu, GV nên giao tài liệu cho nhĩm hoặc cho HS trước khi buổi học diễn ra để các em cĩ thời gian tự tham khảo ở nhà.
- Các tài liệu tham khảo là hình ảnh, thí nghiệm ảo, các đoạn phim minh họa lấy từ internet nếu cĩ điều kiện GV nên tải về trước và chia sẻ cho HS qua thiết bị lưu trữ, mail, trang web của trường,... Trong trường hợp HS cần tham khảo trực tiếp trên internet, GV nên chép các đường dẫn vào một tập tin word hay powerpoint để tiện việc truy cập cho HS.
- Cần sắp xếp tài liệu tham khảo theo từng nhiệm vụ cụ thể.
2.2.7. Đảm bảo tính khoa học
Yêu cầu này địi hỏi nội dung thiết kế phải đảm bảo tính chính xác và hiện đại của các kiến thức liên quan đến bài học. Cấu trúc giáo án phải rõ ràng chặt chẽ, thể hiện sự kết hợp giữa PPDH, phương tiện dạy học, hoạt động của GV và HS.
2.2.8. Đảm bảo tính sư phạm
Yêu cầu này địi hỏi nội dung thiết kế phải hợp lí, phù hợp với trình độ nhận thức của HS, phát huy được tính chủ động sáng tạo của HS trong hoạt động nhận thức, rèn luuyện phương pháp tự học và học tập hợp tác.
GV cĩ thể tự chọn hình thức trình bày, tuy nhiên cần phải nêu rõ từng hoạt động cụ thể của GV và HS.
2.2.9. Đảm bảo tính khả thi
Giáo án được soạn phải đảm bảo cĩ thể áp dụng được vào trường phổ thơng nếu cĩ chú ý đến sự phù hợp với năng lực, trình độ của GV; đặc điểm tâm lí lứa tuổi, trình độ nhận thức của HS; điều kiện thực tế về cơ sở vật chất kỹ thuật.
2.2.10. Đảm bảo tính đặc trưng của phương pháp dạy học bộ mơn [51]
PPDH hĩa học phải tuân theo những quy luật chung của PPDH, đồng thời những tính chất, chức năng của phương pháp khoa học nĩi chung đều phải được phản ánh trong bản chất PPDH hĩa học. Cĩ hai đặc trưng cơ bản mà PPDH các mơn khác khơng cĩ, thể hiện tính rất riêng của PPDH hĩa học, đĩ là:
- Những đặc trưng của phương pháp nhận thức hĩa học phải được phản ánh vào PPDH hĩa học, phải cĩ sự kết hợp thống nhất phương pháp thí nghiệm, thực hành với tư duy khái niệm. Việc
dạy học phải xuất phát từ trực quan sinh động đến khái niệm trừu tượng và khi vốn khái niệm đã phong phú hơn thì cần phải rèn luyện cho HS sử dụng khái niệm như là một cơng cụ của tư duy. PPDH cơ bản trong mơn hĩa học là sự nhận thức về mối liên hệ nhân quả giữa cấu tạo và tính chất của chất.
- Tâm lí học lĩnh hội khái niệm hĩa học cũng làm nảy sinh những đặc thù của việc dạy học hĩa học. Đối tượng của hĩa học là chất cấu tạo bởi những phân tử vi mơ, khơng quan sát được bằng mắt thường và chúng tương ứng với các khái niệm trừu tượng nhưng rất cần thiết cho sự lĩnh hội của HS.
- Các cơ chế hĩa học đều diễn biến ở kích thước vi mơ nhưng lại là những kiến thức cơ bản về hĩa học cần truyền đạt cho HS. Vì vậy, mơ hình tư duy là một cơng cụ hữu hiệu để lí giải những hiện tượng này. HS dựa trên những biểu hiện bên ngồi của những mơ hình cụ thể cĩ kích thước vĩ mơ để diễn tả cấu tạo phân tử và cơ chế các phản ứng hĩa học, từ đĩ suy ra tính chất các chất bằng tư duy. Điều này địi hỏi HS phải cĩ sự phát triển của tư duy trừu tượng. Đây là một khĩ khăn lớn của việc dạy học hĩa học mà người GV cần chú ý.
PPDH hĩa học chính là sự chuyển hĩa phương pháp hĩa học thơng qua lăng kính của các quy luật tâm lí - lí luận dạy học về sự lĩnh hội của HS. Dạy hĩa học mà chỉ dùng lời nĩi, chữ viết thì khơng thể nào lí giải được những hiện tượng phong phú và phức tạp của thế giới phân tử vi mơ. Từ đĩ, cĩ thể khẳng định rằng thí nghiệm hĩa học trong phịng thí nghiệm là tối cần thiết do việc dạy học hĩa học. Chỉ cĩ trên cơ sở đĩ, HS mới thu nhập được muơn vàn dấu hiệu của phản ứng hĩa học mà khơng cĩ quy tắc, nguyên tắc, lí thuyết nào thay thế được.
2.3. Quy trình thiết kế giáo án dạy học hợp tác theo nhĩm
Khi thiết kế giáo án sử dụng phương pháp DHHT theo nhĩm, chúng tơi đã thực hiện theo quy trình như sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học.
Bước 2: Dựa vào mục tiêu, vị trí bài học trong chương trình, dạng bài lên lớp để xác định các phương pháp giảng dạy phù hợp.
Bước 3: Lựa chọn phần nội dung thích hợp để áp dụng DHHT theo nhĩm. Chia phần nội dung này thành các đơn vị kiến thức nhỏ hơn. Ứng với mỗi đơn vị kiến thức đĩ, GV đặt ra nhiệm vụ cụ thể được thể hiện qua các phiếu học tập.
Bước 4: Lựa chọn cách thức tổ chức hoạt động nhĩm, cách phân chia nhĩm và số lượng thành viên của một nhĩm phù hợp với số đơn vị kiến thức đã phân chia.
Bước 5: Dự tính địa điểm (tại lớp học, phịng bộ mơn, phịng thí nghiệm, ngồi trời, phịng chức năng,...), cách sắp xếp chỗ ngồi phù hợp.
Bước 6: Chuẩn bị các cơ sở vật chất cần thiết (dụng cụ thí nghiệm, hĩa chất, máy chiếu, máy tính, đầu video, tivi, mạng internet, bảng tương tác,...). Ngày nay, việc ứng dụng các trang thiết bị hiện đại vào giảng dạy là một yêu cầu cần thiết đối với tất cả các cấp học, bậc học. Khi cĩ sự hỗ trợ của trang thiết bị hiện đại, GV khơng những cĩ thể làm phong phú, sinh động hơn nguồn tài