IV. Tiến trình giờ học
5 Cần cĩ sự đánh giá, rút kinh nghiệm để
3.5.2.2. Kết quả phỏng vấn đối với giáo viên
Chúng tơi đã tiến hành phỏng vấn đối với GV tham gia dạy các lớp thực nghiệm để thu nhận những ý kiến phản hồi nhằm rút ra các bài học kinh nghiệm cho việc áp dụng PPDH hợp tác theo nhĩm vào thực tế giảng dạy tại trường THPT.
Câu hỏi do chúng tơi đặt ra cho các GV là:
- Xin thầy, cơ cho biết ý kiến về những ưu điểm của PPDH hợp tác theo nhĩm.
- Thầy, cơ đã rút ra những bài học kinh nghiệm gì về cách tổ chức, quản lí HS,... để việc tổ chức hoạt động nhĩm được thành cơng ?
Kết quả phỏng vấn cho thấy tất cả các GV đều nhận thấy những ưu điểm của PPDH hợp tác theo nhĩm. Các GV cịn tham gia đĩng gĩp ý kiến, kinh nghiệm thực tế giảng dạy của bản thân để nâng cao hiệu quả của giờ học. Các ý kiến phản hồi của GV đều tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau:
- Nội dung bài học phải được GV chọn lọc một kỹ càng. Kiến thức trong phần nội dung này khơng quá mới và trừu tượng. Lượng kiến thức vừa phải, phù hợp với số tiết được phân phối cho bài học.
- Sự phân cơng nhiệm vụ phải được thể hiện một cách rõ ràng, chi tiết, phù hợp với năng lực của từng thành viên cụ thể thơng qua phiếu học tập. Phiếu học tập nên thiết kế thành hệ thống các câu hỏi dẫn dắt giúp HS từng bước hồn thành nhiệm vụ được giao.
- Cần cĩ quá trình tập huấn cho HS các kỹ năng hoạt động nhĩm để HS khơng bỡ ngỡ, lúng túng và hoạt động hiệu quả hơn.
- Nên sử dụng hình thức thi đua giữa các nhĩm thu hút HS tham gia nhiệt tình, làm cho lớp học sinh động.
- Với những nhiệm vụ giao cho nhĩm chuẩn bị trước ở nhà thì GV cần phải cĩ chỉ dẫn cụ thể, chi tiết.
3.6. Một số bài học kinh nghiệm
Từ thực tế giảng dạy và quá trình thực nghiệm sư phạm đã cung cấp cho chúng tơi nhiều bài học kinh nghiệm để sử dụng PPDH hợp tác theo nhĩm đạt hiệu quả cao. Đĩ là:
1) HS cần phải được GV bộ mơn bồi dưỡng một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động nhĩm (kỹ năng lãnh đạo, phân cơng, lập kế hoạch, chia sẻ thơng tin, thảo luận, thống nhất các ý kiến, biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá, cĩ thái độ tơn trọng ý kiến người khác và của tập thể, cĩ cách ứng xử đúng mực, …).
2) GV phải nắm vững trình độ của từng HS và chủ động trong việc chia nhĩm cĩ nhiều trình độ khác nhau; hạn chế việc phân nhĩm theo yếu tố ngẫu nhiên hoặc để học sinh tự chia nhĩm. GV nên thực hiện việc chia nhĩm trước buổi học chính thức để tiết kiệm thời gian.
3) Phần nội dung bài học được lựa chọn để áp dụng PPDH hợp tác theo nhĩm phải là những kiến thức trọng tâm hoặc mang tính giáo dục cao. Từ phần nội dung đĩ cĩ thể thiết kế được những nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, phù hợp trình độ, năng lực tư duy của học sinh và thời gian phân phối cho bài học.
4) Trong quá trình các nhĩm hoạt động, GV luơn phải theo dõi, động viên, khuyến khích, giải đáp thắc mắc, điều chỉnh khi cần thiết. Việc theo dõi và hướng dẫn các nhĩm hoạt động cịn tạo cơ sở để đánh giá đối với từng nhĩm, từng HS.
5) Tăng cường sử dụng hình thức thi đua giữa các nhĩm trong các giờ học. Hình thức này thu hút được nhiều học sinh cùng tham gia, tăng hứng thú với mơn học, làm cho giờ học trở nên sơi động; giúp học sinh giải tỏa tinh thần trước khi bước vào các phần bài học tiếp theo. 6) Bài kiểm tra nên sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan. Nếu đủ thời gian GV cĩ thể cho
HS chấm chéo và thơng báo kết quả ngay trong tiết học.
7) GV nên tạo điều kiện cho HS tự đánh giá bản thân cũng như đánh giá các thành viên khác trong nhĩm.
KẾT LUẬN 1. Kết luận
Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đã đặt ra, đề tài đã hồn thành những cơng việc sau: 1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. Trong đĩ, chúng tơi đã đĩng gĩp xây dựng cơ
sở lí luận của DHHT và PPDH hợp tác theo nhĩm qua các nội dung sau:
- Trình bày tổng quan về nhĩm (khái niệm, chức năng, các giai đoạn hình thành và phát triển, thành lập nhĩm).
- Trình bày lí luận DHHT và PPDH hợp tác theo nhĩm (khái niệm nhĩm học tập, các nguyên tắc, cấu trúc, tiến trình hoạt động, ưu khuyết điểm, các kỹ năng cần thiết để hoạt động nhĩm đi đến thành cơng).
- Xây dựng phương pháp kiểm tra - đánh giá phù hợp với các cấu trúc hoạt động hợp tác. 1.2. Nghiên cứu thực trạng sử dụng PPDH hợp tác theo nhĩm đối với 129 GV bộ mơn hĩa học ở
46 trường THPT trên địa bàn 8 tỉnh và thành phố. Kết quả đã cho thấy:
- Trong đa số các tiết dạy, GV vẫn thường xuyên sử dụng các PPDH truyền thống như thuyết trình (60,48%), đàm thoại (83,87%), sử dụng bài tập (83,87%), dạy học nêu vấn đề (68,55%),... ít chú ý sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhĩm (21,77%). - Hầu hết các GV đã sử dụng PPDH hợp tác theo nhĩm đều nhận thấy những ưu điểm của
phương pháp này trong việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS; giúp HS phát triển các kỹ năng xã hội; tạo động lực, hứng thú học tập đối với bộ mơn,... Tuy nhiên, khi áp dụng vào thực tế giảng dạy thì GV gặp nhiều trở ngại. Một trong các nguyên nhân quan trọng là do GV chưa thực sự hiểu rõ về phương pháp này.
1.3. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình hĩa học lớp 10, ban cơ bản để thiết kế các giáo án cụ thể.
1.4. Xây dựng 10 nguyên tắc mang tính định hướng và quy trình thiết kế giáo án DHHT theo nhĩm.
1.5. Thiết kế 10 giáo án hĩa học lớp 10 (ban cơ bản) sử dụng PPDH hợp tác theo nhĩm với các kiểu bài lên lớp khác nhau (bài truyền thụ kiến thức mới, bài thực hành, bài ơn tập).
1.6. Tiến hành dạy thực nghiệm 3 giáo án tại 3 trường THPT ở thành phố Hồ Chí Minh với 4 cặp lớp thực nghiệm và đối chứng. Tổng số HS tham gia thực nghiệm là 367 HS (183 HS ở các lớp TN và 184 HS ở các lớp đối chứng).
- Tiến hành thống kê định lượng 1101 bài kiểm tra của HS các lớp TN và ĐC để khẳng định hiệu quả giảng dạy của PPDH hợp tác theo nhĩm
- Tiến hành phát phiếu điều tra đối với HS và phỏng vấn GV đã tham gia thực nghiệm để thu nhận các thơng tin phản hồi. Qua đĩ khẳng định được những ưu điểm nổi bật và hiệu
quả của PPDH hợp tác theo nhĩm đối với sự phát triển các kỹ năng xã hội, gây hứng thú cho HS.
1.7. Chúng tơi đã đúc kết được 8 bài học kinh nghiệm về PPDH hợp tác theo nhĩm: 1) HS cần được bồi dưỡng một số kỹ năng xã hội.
2) GV phải nằm vững học lực của từng học sinh và chủ động phân chia nhĩm cĩ nhiều trình độ.
3) Phần nội dung bài học được chọn chứa đựng những kiến thức trọng tâm hoặc mang tính giáo dục cao. Các nhiệm vụ phải được thiết kế rõ ràng, cụ thể, phù hợp với trình độ nhận thức của HS và thời gian dành cho bài học.
4) GV phải luơn theo dõi, khuyến khích, động viên, điều chỉnh khi cần thiết trong quá trình hoạt động của nhĩm.
5) Tăng cường sử dụng hình thức thi đua giữa các nhĩm. 6) Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra. 7) Tạo điều kiện cho HS và nhĩm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. 8) Thiết kế phiếu ghi bài cho HS.
2. Đề xuất