Oxi và lưu huỳnh đều là những nguyên tố thuộc nhĩm VIA Vì sao oxi khơng cĩ tính khử giống lưu huỳnh ?

Một phần của tài liệu Dạy học hợp tác trong dạy học hóa học ở trường Trung học Phổ Thông (Trang 71 - 76)

- Sưu tầm một số ứng dụng của khí ozon trong đời sống và sản xuất (cĩ hình ảnh minh họa) Vì sao sau cơn mưa khơng khí lại trở nên trong lành ?

2. Oxi và lưu huỳnh đều là những nguyên tố thuộc nhĩm VIA Vì sao oxi khơng cĩ tính khử giống lưu huỳnh ?

khử giống lưu huỳnh ?

... ... ... ... 3. So sánh tính oxi hĩa giữa oxi và ozon. Chứng minh bằng phản ứng hĩa học.

... ... ... ... 4. Trình bày phương pháp hĩa học để nhận biết 2 chất khí oxi và ozon. Viết phương trình

phản ứng minh họa.

...

- GV yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày các yêu cầu đặt ra trong phiếu học tập. Sau khi các nhĩm trình bày xong, các nhĩm khác đặt câu hỏi, sửa chữa, bổ sung. (10 phút)

- GV tổng kết thành bài học (5 phút).

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của các hợp chất chứa lưu huỳnh (20 phút)

- Nội dung được chia thành 3 phần: tính chất hĩa học của H2S; tính chất hĩa học của SO2, SO3; tính chất hĩa học của H2SO4.

- Mỗi nhĩm được phân cơng nhiệm vụ là thảo luận để thiết kế sơ đồ tĩm tắt tính chất hĩa học của các chất trên. Bảng thiết kế phải cho thấy sơ đồ về số oxi hĩa của lưu huỳnh cùng với các chất tương ứng, thể hiện tính chất của chất liên quan đến nhiệm vụ của nhĩm.

- Do bài học yêu cầu HS cĩ sự chuẩn bị trước ở nhà nên khi chia nhĩm nên ưu tiên các HS cĩ địa chỉ cư trú gần nhau.

- GV yêu cầu các nhĩm xem lại, chỉnh sửa, bổ sung bảng tĩm tắt đã được chuẩn bị từ trước. Trong thời gian đĩ GV đi đến các nhĩm để ghi nhận sự chuẩn bị của các em nhằm chọn ra những bảng tĩm tắt hay, đầy đủ và khoa học nhất.

- GV yêu cầu các nhĩm chuẩn bị tốt lên trình bày trước lớp.

- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung ý kiến, đặt câu hỏi cho nhĩm trình bày.

- GV nhận xét, dùng bút lơng đỏ chỉnh sửa bổ sung lên bản phim trong để hồn chỉnh bảng tĩm tắt, tổng kết thành bài học cho HS.

Lưu ý: Trong các bài học trước đĩ, GV cĩ thể gợi ý cách trình bày bằng ví dụ như sau:

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS ơn tập các dạng bài tập (20 phút)

- GV hướng dẫn HS phương pháp giải một số dạng bài tập cơ bản trong sách giáo khoa. Hoạt động 5: Kiểm tra đánh giá (18 phút)

- HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan về nội dung bài học để lấy điểm cá nhân.

- Điểm nhĩm được tính theo tổng điểm sản phẩm của nhĩm (bảng tĩm tắt) theo một số tiêu chí gợi ý sau: Đầy đủ (3,5 điểm) Chính xác (3,5 điểm) Tính khoa học (3,5 điểm) Trình bày (1,5 điểm) Điểm tổng (10 điểm) - Điểm tổng kết: Tính khử: + O2, F2, dd HNO3 Tính oxi hĩa: + H2, KL +6 H2SO4 SF6 +4 SO2 0 S -2 H2S FeS

0, 7. 0,3.

Điểm tổng hợpĐiểm kiểm traĐiểm nhóm

2.4.8. Giáo án bài thực hành số 5: “Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh”

I. Mục tiêu dạy học

a. Kiến thức

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất hĩa học của các hợp chất chứa lưu huỳnh như: tính khử của hydro sunfua; tính oxi hĩa và tính khử của lưu huỳnh đioxit; tính oxi hĩa mạnh của axit sunfuric.

b. Kĩ năng

- Rèn luyện các kỹ năng, thao tác thực hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng. c. Thái độ

- Cĩ thái độ ngiêm túc, thực hiện an tồn với những hĩa chất độc, dễ nguy hiểm như: SO2, H2S, H2SO4 đặc.

II. Chuẩn bị

- Hĩa chất thí nghiệm: sắt (II) sunfua, đồng phoi bào, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch Br2 lỗng, dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO3, dung dịch KMnO4 lỗng.

- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống nghiệm cĩ nhám, giá để ống nghiệm, bộ giá thí nghiệm, ống dẫn thủy tinh (chữ L, thẳng, cĩ vuốt nhọn), lọ thủy tinh miệng rộng cĩ nắp kính đậy, nút cao su cĩ khoan lỗ, ống dẫn khí cao su, nút cao su khơng khoan lỗ, đèn cồn, ống nhỏ giọt, quẹt diêm (bật lửa).

- Tài liệu hướng dẫn thực hành thí nghiệm.

III. Phương pháp dạy học

- Phương pháp trực quan, đàm thoại. - Dạy học nhĩm (cấu trúc Kagan, Stad).

IV. Tiến trình giờ học

Hoạt động 1: Các cơng việc cần chuẩn bị trước buổi học  Nội dung bài thực hành được chia thành 3 phần:

-Thí nghiệm điều chế và chứng minh tính khử của hydro sunfua.

-Thí nghiệm điều chế, chứng minh tính oxi hĩa và tính khử của lưu huỳnh đioxit. -Chứng minh tính oxi hĩa mạnh của axit sunfuric.

 GV chia HS thành các nhĩm hợp tác gồm 6 thành viên. Mỗi nhĩm được chia làm 3 cặp. Mỗi cặp sẽ được giao nhiệm vụ là dựa trên các tài liệu tham khảo, kiến thức của bản thân để xây dựng một kế hoạch thực hành theo nội dung được phân cơng. GV nêu rõ yêu cầu là mỗi cặp phải thảo luận và xây dựng 1 thí nghiệm điều chế và 2 thí nghiệm chứng minh tính chất hĩa học (cĩ thể dựa trên sách giáo khoa hoặc tự thiết kế). GV lưu ý với HS cần ơn tập lại những

kiến thức cĩ liên quan (tính chất hĩa học và điều chế của hydro sunfua, lưu huỳnh đioxit, axit sunfuric đặc).

 Các cặp trong cùng nhĩm tiến hành thảo luận và thống nhất đề ra một kế hoạch thực hành cho nhĩm và ghi vào phiếu kế hoạch thực hành theo mẫu gợi ý như sau:

KẾ HOẠCH THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM

Họ và tên các thành viên trong nhĩm: ... ...

TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH Tên thí nghiệm Hĩa chất - Dụng cụ Tên thí nghiệm Hĩa chất - Dụng cụ

thí nghiệm Cách tiến hành

Dự đốn hiện tượng - Phương trình phản

ứng

……… ……… ……… ………

Hoạt động 2: GV thơng báo lại cho HS nhiệm vụ và cách tổ chức hoạt động nhĩm trong giờ học. (5 phút)

- Mỗi cặp xem xét, trao đổi lại phần kế hoạch thực hành đã chuẩn bị ở nhà. Hoạt động 3: Thảo luận chung tồn lớp (15 phút)

- GV tổ chức thảo luận chung cho tồn lớp. GV yêu cầu một HS bất kỳ của nhĩm trình bày kế hoạch thực hành của nhĩm liên quan nội dung đang thảo luận.

- Các nhĩm khác đĩng gĩp ý kiến, bổ sung các phương án khác. GV nhận xét, chỉnh sửa, lựa chọn các phương án khả thi khả năng của HS và điều kiện thực tế về trang thiết bị, hĩa chất của phịng thí nghiệm.

- Trên cơ sở các phương án tiến hành thí nghiệm mà GV đề nghị, các nhĩm lựa chọn và sửa chữa bảng kế hoạch của nhĩm cho phù hợp và bắt đầu tiến hành thí nghiệm trên thực tế.

Hoạt động 4: Tiến hành các thí nghiệm (15 phút)

- Các nhĩm quay về vị trí thực hành. Dựa trên kế hoạch thí nghiệm của nhĩm, các HS bắt đầu tiến hành thí nghiệm theo cặp đơi. Cặp HS tìm hiểu về phần nội dung nào sẽ tiến hành thí nghiệm về nội dung đĩ trước.

- Sau thí nghiệm đầu tiên, các cặp trong cùng nhĩm họp lại thơng báo lại những kết quả thu được, chỉ ra những kinh nghiệm để thí nghiệm được thành cơng cũng như thất bại. Từ đĩ, nhĩm đưa ra sự điều chỉnh cho phù hợp.

- Các cặp lần lượt tiến hành các thí nghiệm khác sao cho tất cả các HS đều thực hiện được tất cả các nội dung của bài thực hành.

- Nhĩm sẽ tiến hành thảo luận tường trình kết quả thí nghiệm.

- Trong quá trình các nhĩm tiến hành thí nghiệm, GV quan sát để đánh giá về kỹ năng thực hành thí nghiệm, việc giữ vệ sinh và kỷ luật của nhĩm hoặc đưa ra ý kiến giúp đỡ khi nhĩm gặp khĩ khăn.

Hoạt động 5: Tổ chức báo cáo kết quả thực hành thí nghiệm (10 phút)

- GV yêu cầu HS bất kỳ báo cáo kết quả thí nghiệm theo kế hoạch của nhĩm mình cùng những kinh nghiệm thu được để thí nghiệm thành cơng. Các nhĩm cĩ phương án thí nghiệm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, tổng hợp kinh nghiệm từ các nhĩm, cĩ thể đưa ra đề nghị lựa chọn một phương án tốt nhất trong các phương án mà HS đã làm.

Hoạt động 6: Kiểm tra - đánh giá

- GV chấm điểm bảng tường trình thí nghiệm lấy điểm chung cho tồn nhĩm theo một số tiêu chí gợi ý như sau:

Thao tác thí nghiệm (2 điểm) Vệ sinh - Kỷ luật (2 điểm) Kế hoạch thực hành (4 điểm) Kết quả thí nghiệm (2 điểm) Tổng điểm (10 điểm)

2.4.9. Giáo án bài “Tốc độ phản ứng hĩa học”

I. Mục tiêu dạy học

a. Kiến thức

- Khái niệm về tốc độ phản ứng hĩa học và các yếu tố ảnh hưởng đến nĩ.

- Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác đến tốc độ của phản ứng.

- Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để luyện tập cách làm thay đổi vận tốc, biết cách liên hệ và áp dụng vào thực tế cuộc sống.

b. Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ và hố chất tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích, rút ra quy luật của tốc độ phản ứng.

- Viết tường trình thí nghiệm. c. Thái độ

- Học tập các nhà khoa học về cách tìm hiểu các quy luật về tốc độ phản ứng từ đĩ tìm ra phương pháp điều khiển tốc độ phản ứng xảy ra theo chiều hướng cĩ lợi cho đời sống và sản xuất nhưng trước tiên là áp dụng vào bài tập và thực tế cuộc sống.

II. Chuẩn bị

- Các dụng cụ thí nghiệm: 4 cốc thủy tinh 100ml, 4 ống nghiệm, đèn cồn, đũa thủy tinh, kẹp ống nghiệm, giá thí nghiệm.

- Hĩa chất: dung dịch Na2S2O3 với 2 nồng độ khác nhau, dung dịch H2SO4 0,1M, dung dịch HCl 0,1M, CaCO3, H2O2, MnO2.

- Phiếu tường trình thí nghiệm. - Phiếu học tập.

Một phần của tài liệu Dạy học hợp tác trong dạy học hóa học ở trường Trung học Phổ Thông (Trang 71 - 76)