trong thực tế cuộc sống và sản xuất.
Hoạt động 4: Báo cáo hoạt động hợp tác của nhĩm học tập (8 phút)
- GV yêu cầu HS bất kỳ trong lớp lên trình bày kết quả thí nghiệm và thảo luận nhĩm. Các HS của các nhĩm khác đặt câu hỏi cho HS trình bày, bổ sung ý kiến.
- GV giải đáp thắc mắc cho HS, tổng kết thành bài học cho HS. Hoạt động 5: Củng cố - kiểm tra - đánh giá (7 phút)
- HS làm bài trắc nghiệm khách quan về nội dung của bài học để lấy điểm cá nhân. GV cho các nhĩm chấm bài chéo theo đáp án, ghi điểm cá nhân vào phiếu điểm của nhĩm.
- GV căn cứ vào việc theo dõi quá trình làm thí nghiệm và bảng báo cáo do các nhĩm hợp tác, chấm điểm nhĩm để đánh giá hoạt động nhĩm.
-Kỹ năng thí Kỹ năng thí nghiệm (2,5 điểm) Kết quả thí nghiệm (2,5 điểm) Vệ sinh – Kỷ luật (2,5 điểm) Kết quả thảo luận (2,5 điểm) Điểm tổng (10 điểm)
- Đánh giá tổng thể đối với 1 HS
Điểm kiểm tra cá nhân Điểm nhĩm
Điểm tổng kết
0,6. 0,4.
Điểm tổng kết Điểm cánhân Điểm nhóm
2.4.10. Giáo án bài “Cân bằng hĩa học”
I. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức
Hiểu được:
- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ. - Định nghĩa về cân bằng hố học.
- Định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hố học và các yếu tố ảnh hưởng. - Nội dung nguyên lí Lơ-sa-tơ-li-ê và vận dụng trong mỗi trường hợp cụ thể.
b. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hố học. - Dự đốn được chiều chuyển dịch cân bằng hĩa học trong những điều kiện cụ thể.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hố học, đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ thí ngiệm: Ống nghiệm, nút đậy bằng cao su, chậu thủy tinh, đèn cồn.
- Hĩa chất thí nghiệm: khí NO2 (được điều chế trước vào ống nghiệm, đậy kín bằng nút cao su), nước đá.
- Phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại gợi mở. - Dạy học nhĩm (cấu trúc Jigsaw).