Quy định về hồ sơ xin bảo hộ sản phẩm TG

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản Điện Biên theo hình thức chỉ dẫn địa lý (Trang 27 - 28)

III. Chỉ dẫn địa lý (CDĐL)

2.2.2Quy định về hồ sơ xin bảo hộ sản phẩm TG

2. Thể chế và chớnh sỏch của Việt Nam về Chỉ dẫn địa lý và Tờn gọi xuất xứ 1 Chỉ dẫn địa lý và tờn gọi xuất xứ trong cỏc quy định về thể chế của Việt

2.2.2Quy định về hồ sơ xin bảo hộ sản phẩm TG

Để cú được quyền sử dụng TGXX, cỏc đối tượng sử dụng phải nộp hồ sơ xin đăng ký bảo hộ lờn Cục Sở hữu trớ tuệ. Theo quy định của cỏc văn bản phỏp luật của Việt Nam thỡ một hồ sơ xin được bảo hộ TGXX cho cỏc sản phẩm của Việt Nam bao gồm:

- Tờ khai yờu cầu cấp giấy chứng nhận sử dụng TGXX hàng húa;

- Bản sao tài liệu xỏc nhận quyền kinh doanh hợp phỏp (giấy đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh…);

- Bản thuyết minh về đặc thự chất lượng sản phẩm mang TGXX hàng húa, trong đú cú xỏc nhận của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền (là cơ quan quản lý chất lượng hàng húa của trung ương hoặc địa phương nơi cú TGXX hàng húa);

- Xỏc nhận của cơ quan cú thẩm quyền rằng sản phẩm do người nộp đơn sản xuất kinh doanh thương mại cú tớnh chất, chất lượng đặc thự và được sản xuất tại vựng lónh thổ tương ứng với TGXX hàng húa đú;

- Bản đồ mụ tả phạm vi lónh thổ tương ứng với TGXX hàng húa, trong đú cú chỉ dẫn điểm sản xuất, kinh doanh của người nộp đơn;

- Giấy ủy quyền (nếu cần); - Chứng từ nộp lệ phớ nộp đơn;

Theo quy định này, để cú được một hồ sơ xin đăng ký bảo hộ TGXX, vai trũ của cỏc đơn vị như sau:

- Cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong việc chứng nhận chất lượng đặc thự của sản phẩm xỏc nhận chủ thể đứng tờn đăng ký cú sản xuất sản phẩm mang những đặc điểm đó mụ tả trong hồ sơ và đỳng là sản xuất tại địa phương. Như vậy, những nội dung này sẽ phải được chứng minh trờn thực tế cú diễn ra đỳng như vậy hay khụng?

- Cỏc cơ quan quản lý lónh thổ mà đặc biệt là UBND tỉnh khụng được quy định rừ về trỏch nhiệm và quyền hạn trong việc xỏc định và xỏc nhận hồ sơ xin bảo hộ.

- Chủ thể đứng tờn xin bảo hộ phải cú giấy phộp kinh doanh hợp phỏp, trờn thực tế, đối với cỏc sản phẩm nụng nghiệp, việc sản xuất của cỏc hộ gia đỡnh là nhỏ lẻ và cỏc sản phẩm cú thể trực tiếp đến tay người tiờu dựng mà khụng qua chế biến. Như vậy, cỏc hộ gia đỡnh sản xuất nhỏ cú được nộp hồ sơ xin bảo hộ cho sản phẩm của mỡnh hay khụng? Và cỏc tổ chức hội nghề nghiệp khụng cú giấy phộp kinh doanh cú cỏc hoạt động tập thể chung về sản xuất, chế biến và cả thương mại cú trỏch nhiệm bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất thỡ cú quyền đứng tờn đăng ký xin bảo hộ hay khụng? Những nội dung này chưa cú trong quy định hiện hành và cỏc quy định này cho thấy vai trũ của cỏc tổ chức dõn sự như hiệp hội, nghiệp đoàn chưa được coi trọng. Trong khi đú, chớnh cỏc tổ chức này lại đúng vai trũ quyết định tới sự thành cụng của CDĐL và TGXX ở cỏc nước.

- Trong cỏc quy định về ranh giới lónh thổ vựng được bảo hộ CDĐL và TGXX, khụng quy định rừ ràng trong thuyết minh rằng đõy là bản đồ mụ tả lónh thổ của địa phương được mang TGXX hay bản đồ mụ tả vựng sả xuất, vựng nguyờn liệu cho sản xuất…và nếu mụ tả phạm vi sản xuất thỡ phải mụ tả theo nguyờn tắc nào và cú qua hội đồng thẩm định hay sự xỏc nhận của cơ quan chuyờn mụn hay quản lý nhà nước hay khụng?

- Cỏc quy định CDĐL và TGXX chưa cú văn bản về việc xỏc định nguồn gốc của sản phẩm như: được sản xuất như thế nào, kiểm soỏt ra sao để chứng minh cho người tiờu dựng rằng sản phẩm đú đỳng là được sản xuất tại vựng địa lý được bảo hộ.

Trong điều kiện như vậy, việc cỏc sản phẩm dự đó được đăng bạ nhưng chưa được bảo hộ cũng bắt nguồn từ việc thiếu những quy định của nhà nước trong kiểm soỏt sản phẩm bảo hộ. Mặc dự theo quy định, khi một sản phẩm được đăng bạ, nú phải đỏp ứng đầy đủ những yờu cầu về mặt hồ sơ, điều đú cũng cú nghĩa là đối tượng đặt đơn đầu tiờn sẽ được cấp quyền sử dụng

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản Điện Biên theo hình thức chỉ dẫn địa lý (Trang 27 - 28)