Khớ hậu, tài nguyờn

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản Điện Biên theo hình thức chỉ dẫn địa lý (Trang 42 - 46)

I. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiờn cứu (khu vực lũng chảo Điện Biờn) 1 Đặc điểm điều kiện tự nhiờn

1.3Khớ hậu, tài nguyờn

Vựng lũng chảo huyện Điện Biờn nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa, cú hai mựa rừ rệt: Mựa lạnh và khụ từ thỏng 11 năm trước đến thỏng 3 năm sau, nhiệt độ thấp, ớt mưa, lượng bốc hơi nước lớn, ẩm độ thấp. Mựa núng, ẩm từ thỏng 4 đến thỏng 10, nhiệt độ cao, mưa nhiều, tập trung vào thỏng 7 - 8, lượng bốc hơi nhỏ, độ ẩm cao.

Bảng 3: Diễn biến thời tiết khớ hậu của khu vực lũng chảo Điện Biờn.

Chỉ tiờu Nhiệt độ (oC) Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa(mm) Độ ẩm ( % ) Trung bỡnh 22,7 163,3 119,7 83 Thỏng 1 16,9 164,7 6,3 80 Thỏng 2 20,7 202,7 12,3 78 Thỏng 3 20,8 188,7 51,7 80 Thỏng 4 23,5 176,7 145,7 84 Thỏng 5 25,2 197,7 103,0 82 Thỏng 6 26,7 131,7 262,0 85 Thỏng 7 27,1 121,0 369,3 87 Thỏng 8 25,8 136,0 300,0 88 Thỏng 9 24,6 159,0 130,3 85 Thỏng 10 23,5 163,0 31,3 82 Thỏng 11 19,7 167,3 15,7 82

Thỏng 12 17,1 151,7 8,7 82

Cả năm 271,6 1960,0 1436,3 996,0

Nguồn: Trạm khớ tượng thuỷ văn huyện Điện Biờn - Điờn Biờn

Qua số liệu cỏc bảng và biểu đồ cho thấy :

-Số giờ nắng: Cõy lỳa cần một lượng tổng tớch ụn đủ thỡ mới trỗ bụng, nờn yếu tố này là rất quan trọng. Tổng số giờ nắng trong cỏc thỏng ở mức trung bỡnh, tuy nhiờn thỏng 4,5 và 8,9 là tương đối cao điều này sẽ là điều kiện tốt cho quỏ trỡnh trỗ bụng và phơi màu của 2 vụ đụng xuõn và vụ mựa. Qua bảng nghiờn cứu cho thấy, số giờ nắng TB/năm của cỏc trạm nghiờn cứu cú biến động khỏ lớn từ 1400 giờ đến trờn 2.000 giờ. Ở Tõy Bắc do ớt mưa phựn nờn từ cuối mựa đụng nắng đó nhiều. Tại trạm Điện Biờn cú số giờ nắng đạt cao nhất so với cỏc tỉnh phớa Bắc, 2034 giờ. Vỡ vậy, đảm bảo thuận lợi cho canh tỏc lỳa ngay từ khi gieo hạt vụ lỳa đụng xuõn. Số giờ nắng cũng là cơ sở để tớnh ra bức xạ quang hợp cho cỏc trạm nghiờn cứu.

Chế độ bức xạ và chiếu sỏng của vựng Điện Biờn tương đối dồi dào, tạo điều kiờn tốt cho cõy trồng quang hợp và phỏt triển, nhất là với cõy lỳa cần nhiều ỏnh sỏng.

- Chế độ nhiệt: Trung bỡnh của cỏc năm giao động khụng nhiều từ 22 - 23oC, nhiệt độ trung bỡnh năm của Điện Biờn khụng hơn cỏc vựng nghiờn cứu khỏc. Tuy nhiờn nhiệt độ của Điện Biờn phõn bố đều hơn ngay cả cỏc thỏng mựa đụng nhiệt độ trung bỡnh đạt từ 17 - 22 oC.

Biờn độ ngày đờm của nhiệt độ (chờnh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và thấp nhất) được xem như là một chỉ tiờu để phõn loại khớ hậu. Ở Việt Nam chỉ một số vựng nỳi, duyờn hải và hải đảo khụng đạt chỉ tiờu trờn. Đối với sản xuất nụng nghiệp biờn độ nhiệt độ ngày đờm của khụng khớ cú tỏc dụng rất lớn đối với quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển của cõy trồng, đặc biệt trong quỏ trỡnh quang hợp tớch luỹ vật chất do quỏ trỡnh hụ hấp vào ban đờm. Do đú, đối với từng vựng thỡ thời gian cú biờn độ ngày lớn chớnh là thời gian thớch hợp và thuận lợi đối với quỏ trỡnh ra hoa, tạo quả và làm hạt (củ) của nhiều loại cõy trồng.

Nhiệt độ thấp làm thời gian sinh trưởng kộo dài, dẫn đến tăng số bụng/m2, và tớch lũy chất khụ cũng tăng lờn. Nhiệt độ ban đờm thấp hơn làm cho hụ hấp giảm, lượng vật chất tiờu hao ớt và tăng tớch lũy cho cõy lỳa.

Biờn độ ngày trung bỡnh của nhiệt độ khụng khớ của vựng Điện Biờn là cao hơn hẳn so với cỏc vựng khỏc. Đõy chớnh điều kiờn rất thuận lợi cho quỏ trỡnh quang hợp tớch luỹ vật chất do quỏ trỡnh hụ hấp vào ban đờm và quỏ trỡnh tớch lũy chất thơm, độ dẻo, trong của hạt lỳa. Chớnh vỡ vậy, lỳa ở vựng nỳi núi chung, vựng lũng chảo Điện Biờn núi riờng trong điều kiện cựng giống, cựng mựa vụ cú chất lượng tốt hơn cỏc vựng khỏc.

- Độ ẩm khụng khớ: Nhỡn chung độ ẩm của cỏc thỏng là tương đối cao, điều này tạo thuận lợi cho cõy lỳa sinh trưởng phỏt triển nhưng cũng là điều kiện để sõu bệnh hại phỏt sinh, phỏt triển.

- Lượng mưa: Qua theo dừi trong 3 năm thỡ thấy rằng lượng mưa ở Điện Biờn là khỏ thuận lợi cho quỏ trỡnh sinh trưởng dinh dưỡng của cõy lỳa, nhưng trong giai đoạn sinh trưởng sinh thực thỡ lượng mưa lớn đặc biệt là thỏng 6 và thỏng 10. Do vậy cần căn cứ vào lượng mưa trung bỡnh cỏc thỏng trong năm để bố trớ mựa vụ hợp lý và nhất là thu hoạch lỳa đỳng thời điểm, thực hiện theo phương chõm “Xanh nhà hơn già đồng”.

Một hạn chế nữa của chế độ mưa đối với sản xuất lỳa ở lũng chảo Điện Biờn là trong vụ xuõn cú 3 thỏng đầu vụ (thỏng 1 -3), lượng mưa nhỏ hơn lượng bốc hơi, nờn dễ gõy tỡnh trạng khụ hạn nếu việc tưới nước khụng được đảm bảo, duy trỡ.

- Hiện trượng khớ hậu đặc trưng gõy rủi ro cho sản xuất nụng nghiệp của vựng gồm cỏc hiện trượng sau:

+ Giú Tõy khụ núng thường xuất hiện từ cuối thỏng 1 đến thỏng 3, đó làm tăng cường bốc hơi nước tạo nờn sự khụ hạn trong đầu vụ xuõn. Cụ thể như vụ xuận năm 2008 hạn hỏn nờn ảnh hưởng lớn đến tỡnh hỡnh sinh trưởng và phỏt triển của cõy lỳa, lỳa phỏt triển chậm, sau đú đến đầu thỏng 4 lại cú mưa lớn, làm dập đũng của lỳa gieo cấy sớm, sõu bệnh phỏt triển.

+ Giú xoỏy kốm theo mưa đỏ thường xuất hiện trong thỏng 3, thỏng 4, gõy nhiều thiệt hại cho sản xuất nụng nghiệp núi chung và ảnh hưởng đến thời kỳ lỳa xuõn làm đũng, trỗ bụng.

+ Sương muối kốm theo nhiệt độ thấp trong vụ đụng và đầu vụ xuõn thường 2 – 4 năm cú 1 năm cú sương muối nặng đó làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phỏt triển của cõy trồng, gõy rủi ro trong sản xuất.

Như vậy: Qua theo dừi một số yếu tố chớnh của thời tiết khớ hậu vựng nghiờn cứu cho thấy rằng, điều kiện thời tiết khớ hậu khỏ thuận lợi cho quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của cõy lỳa. Tuy nhiờn cần cú chế độ nước hợp lý, nhất là phải cú hệ thống tiờu nước kịp thời của cỏc thỏng đầu vụ xuõn và gần thu hoạch. Đi đụi với vấn đề thuỷ lợi thỡ cũng cần quan tõm đến vấn đề phũng trừ dịch hại mà một trong những biện phỏp quan trọng là chế độ bún phõn, gieo cấy với mật độ hợp lý.

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản Điện Biên theo hình thức chỉ dẫn địa lý (Trang 42 - 46)