IV. Kinh nghiệm trong xõy dựng và bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm 1 Trờn thế giớ
1.1 Thỏi Lan với tiến trỡnh sử dụng quy định về CDĐL
Động thỏi sử dụng CDĐL như một biện phỏp bảo hộ hàng nụng sản và thực phẩm của Thỏi Lan xuất phỏt từ những thực tế trờn thị trường, mà cụ thể là nguy cơ mất đi thị trường sản phẩm truyền thống của người Thỏi, đú là gạo Jasmine.
Gạo Jasmine Thỏi (sau này lấy tờn là Hom Mali) là một sản phẩm đó được cụng nhận về danh tiếng trờn thị trường trong và ngoài nước về mẫu mó, hạt cơm và hương vị đặc biệt của sản phẩm. Nhưng thỏng 9/1997. một cụng ty của Mỹ là RiceTec đó đăng ký bảo hộ nhón hiệu một sản phẩm của mỡnh với tờn “Jasmati” và tiến hành cỏc cụng việc tiếp thị và giới thiệu sản phẩm như là một bản sao của gạo Jasmine Thỏi. Điều này cú thể đe dọa đến thị trường xuất khẩu gạo của Thỏi Lan.
Một giải phỏp đó được chớnh phủ Thỏi Lan đưa ra đú là sử dụng cỏc quy định về CDĐL trong Nghị định Trips, nhưng khú khăn đó nảy sinh với hai lý do chớnh là:
- Jasmine khụng phải là tờn vựng địa lý, vỡ thế cần phải tạo lập một sự nhận thức của người tiờu dựng về mối liờn quan giữa gạo Jasmine với tờn địa lý Hom Mali.
- Quy định về bảo hộ CDĐL chưa cú trong luật của Thỏi Lan, do vậy, CDĐL của nước này khụng thể được bảo hộ tại nước ngoài.
Một giải phỏp đó được lựa chọn mang tớnh tạm thời là Chớnh phủ Thỏi Lan đó ban hành một tiờu chuẩn định sẵn của gạo Jasmine, cho phộp sử dụng nhón hiệu thương mại là Hom Mali. Đõy được coi là một dấu hiệu chứng nhận cho nguồn gốc của sản phẩm gạo Jasmine. Tất cả những ai muốn sử dụng nhón hiệu Hom Mali đều phải đỏp ứng được cỏc quy định trong sản xuất và chế biến nhằm đưa ra thị trường một loại sản phẩm cú đủ cỏc tiờu chuẩn được Chớnh phủ quy định. Điều này đó trở thành một trong những tiền đề rất quan trọng cho việc sử dụng CDĐL và TGXX sau này của người Thỏi.
Song song với quỏ trỡnh đú là những biện phỏp tớch cực nhằm thể chế húa những quy định của Trips trong luật phỏp của Thỏi lan. Quốc hội đó nhanh chúng
đưa dự luật về CDĐL vào bàn thảo, trong khi đú, Chớnh phủ tiến hành một chương trỡnh nhằm tạo tiền đề cho việc ỏp dụng cỏc quy định này.
- Dự luật CDĐL đó được Quốc hội Thỏi Lan thảo luận vào năm 2002. Sau 5 lần bị bỏc bỏ, vào thỏng 3/2003, dự luật vẫn gặp phải sự phờ phỏn mạnh mẽ từ phớa Quốc hội do những lo ngại rằng sẽ là sai lầm nếu chỉ bảo hộ cỏc cõy trồng và giống vật nuụi bản địa. Cho đến thỏng 3/2004, Luật về CDĐL mới được thụng qua, theo đú cỏc sản phẩm cú nguồn gốc tự nhiờn, sản phẩm nụng nghiệp, cỏc sản phẩm từ khu vực cụng nghiệp và thủ cụng cũng sẽ được bảo hộ theo luật này.
- Cựng với sự nỗ lực của Quốc hội, Chớnh phủ Thỏi Lan đó tiến hành xõy dựng chương trỡnh hỗ trợ người dõn địa phương phỏt triển và thương mại húa sản phẩm chủ yếu sựa vào truyền thống, sự tinh thụng bản địa và kiến thức địa phương. Chớnh phủ trợ giỳp như cụng nghệ và kỹ thuật quản lý để làm cho người dõn địa phương cú thể thương mại húa sản phẩm của mỡnh thụng qua cửa hàng tiờu thụ trong và ngoài nước hoặc thụng qua Internet. Ngoài ra, Chớnh phủ cũn hỗ trợ đào tạo cụng nghệ sản xuất mới, giới thiệu sản phẩm và cỏch thiết kế mẫu mó bao bỡ nhằm đưa ra cỏc sản phẩm đỏp ứng được những yờu cầu tiờu chuẩn chất lượng của thế giới.
Với chương trỡnh này, Thỏi Lan đó cú hơn 1000 sản phẩm từ 75 tỉnh thành khỏc nhau được sản xuất và tiờu thụ qua cỏc kờnh hỗ trợ của Chớnh phủ. Tuy nhiờn, một khú khăn lại nảy sinh khi luật về CDĐL chưa được Quốc hội thụng qua, nhưng cỏc sản phẩm đó bị lạm dụng tờn gọi và 1000 sản phẩm được hỗ trợ cú nguy cơ mất di lợi thế trờn thị trường.
Một thỏch thức được đặt ra kể từ khi Luật CDĐL cú hiệu lực vào thỏng 4/2004 là làm thế nào để tạo ra sự khỏc biệt trong chất lượng sản phẩm và bằng cỏch nào để luật được biết đến rộng rói và giỏm sỏt cú hiệu quả bất cứ sự vi phạm nào. Giải phỏp tốt nhất được lựa chọn là thực hiện hệ thống ghi chộp và địa phương, cỏc cụng ty thương mại, giới thiệu sản phẩm đúng vai trũ là người giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện quy trỡnh sản xuất và sự ổn định về mặ chất lượng. Đồng thời đõy cũng là những đơn vị thực hiện chức năng giỏm sỏt những sự vi phạm trờn thị trường.
Với những giải phỏp đú, Luật CDĐL đó được đi vào thực tế và giải quyết được những khú khăn của cỏc sản phẩm đặc sản trờn thị trường, kết quả là từ thỏng 2/2004 chưa cú trường hợp nào phải nhờ đến sự can thiệp của tũa ỏn.