Kinh nghiệm xõy dựng CDĐL cho cà phờ chố ở Indonexia

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản Điện Biên theo hình thức chỉ dẫn địa lý (Trang 33 - 36)

IV. Kinh nghiệm trong xõy dựng và bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm 1 Trờn thế giớ

1.2Kinh nghiệm xõy dựng CDĐL cho cà phờ chố ở Indonexia

Indonexia cú nhiều điểm tương đồng với Việt Nam trong sản xuất nụng nghiệp. Quốc gia nghỡn đảo này cú tiềm năng to lớn về những sản phẩm đặc thự mang tớnh dõn tộc và địa lý như: cà phờ, đậu khấu, cụca, tiờu trắng…

Quỏ trỡnh tiến hành ỏp dụng bảo hộ CDĐL ở Indonexia trong một bối cảnh khỏ giống với Việt Nam. Đú là mụi trường thể chế chưa được hoàn chỉnh, quy định về CDĐL được đề cập đến trong Luật Nhón hiệu số 15 năm 2001, tuy nhiờn lại chưa cú một quy chế cụ thể về cỏc bước tiến hành xõy dựng CDĐL như thế nào. Mặc dự cho đến nay việc ỏp dụng cỏc CDĐL của Indonexia vẫn chưa phỏt huy được hiệu quả nhưng những bước tiến hành và khú khăn hiện nay cú thể cho Việt Nam những bài học kinh nghiệm quý, cụ thể là:

- Cỏc hoạt động nghiờn cứu đúng một vai trũ rất quan trọng nhằm xõy dựng một thể chế trong việc ỏp dụng CDĐL, cụ thể là việc ban hành Nghị định hướng dẫn cho Luật Nhón hiệu số 15. Từ năm 2002, với sự hỗ trợ của cỏc tổ chức nghiờn cứu Phỏp là Cirad (Tổ chức nghiờn cứu nụng nghiệp vỡ sự phỏt triển của Phỏp) và INAO (Viện tờn gọi xuất xứ của Phỏp), cỏc kết quả nghiờn cứu đó giỳp cỏc cơ quan của Indonexia xõy dựng một dự thảo về cỏc quy định của Chớnh phủ trong việc ỏp dụng CDĐL. Sự ra đời của dự thảo đó nhận được sự thảo luận và ý kiến đúng gúp của tất cả cỏc cơ quan cú liờn quan như: Bộ Nghiờn cứu & Cụng nghệ Indonexia, Bộ Cụng nghiệp, Bộ Cụng an, Bộ Thương mại, cỏc trường đại học và cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Cỏc thảo luận đều nhằm tỡm kiếm sự đồng thuận và phỏt huy khả năng tham gia của cỏc bộ phận từ sản xuất đến thương mại và bảo vệ thị trường.

- Sản phẩm được lựa chọn đầu tiờn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu phỏt triển TGXX của Indonexia đú là cà phờ Bali Kintamani, những bước đi cụ thể của quỏ trỡnh này bao gồm:

+ Trao quyền cho cỏc tổ chức nụng dõn:

Hầu hết những nụng dõn trồng cà phờ tại vựng Bali đều thuộc một tổ chức nụng dõn truyền thống. Tại khu vực triển khai xõy dựng Indonexia, cú đến 58 tổ chức nụng dõn dạng này hoạt động dựa trờn nguyờn tắc thống nhất và dõn chủ. Chớnh vỡ những vai trũ trờn, cỏc tổ chức này rất quan trọng trong việc xõy dựng CDĐL.

Với sự hỗ trợ của Cirad và INAO, chớnh quyền địa phương Bali và Viện nghiờn cứu cà phờ và ca cao Indonexia đó thực hiện cỏc cụng việc đào tạo cho cỏc tổ chức nụng dõn, nhằm nõng cao năng lực cho nụng dõn về quy trỡnh xử lý chế biến, nõng cao chất lượng, sự năng động của xó hội, cỏch nếm cà phờ, kiểm soỏt chất lượng cà phờ…

+ Thực hiện quy trỡnh thống nhất và nõng cao chất lượng sản phẩm:

Quy trỡnh sản xuất tại khu vực này tương đối thống nhất, theo đú cà phờ được canh tỏc theo phương thức hữu cơ bằng cỏch bún phõn hữu cơ do họ tự sản xuất, khụng sử dụng thuốc trừ sõu. Cỏc vườn cà phờ được trồng xen kẽ cỏc loại quýt, cam vừa để nõng cao giỏ trị sản xuất vừa tạo hương vị đặc biệt cho cà phờ. Một nỗ lực lớn nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm cho cỏc tổ chức nụng dõn đú là việc thay đổi phương phỏp xử lý nhằm đưa ra sản phẩm cú chất lượng, nhiều hương, nguyờn quả và độ acid cao.

Chớnh quyền địa phương đó hỗ trợ mỗi tổ chức nụng dõn một bộ mỏy búc vỏ để thực hiện quy trỡnh xử lý mới, nhờ đú mang lại những lợi ớch hữu hiệu về chất lượng của cà phờ Bali.

+ Quảng bỏ và tiếp thị:

Viện nghiờn cứu cà phờ và ca cao Indonexia (ICCRI) đó tiến hành kết nối giữa cỏc tổ chức sản xuất cà phờ với một cụng ty xuất khẩu cà phờ với mục đớch thiết lập một hệ thống quảng bỏ và tiếp thị rộng khắp và cú hiệu quả thụng qua cụng ty này. ICCRI giữu vai trũ trung gian, thỳc đẩy việc thực hiện những nội dung hợp tỏc, theo đú, cụng ty xuất khẩu đảm bảo tiờu bao toàn bộ sản phẩm cho nụng dõn với quy trỡnh sản xuất chung thống nhất, đồng thời người nụng dõn cú trỏch nhiệm cung ứng cà phờ cho cụng ty với giỏ hợp lý theo hợp đồng.

Kết quả là vào năm 2004-2005, giỏ cà phờ được sản xuất theo quy trỡnh mới tăng cao gấp 2 lần giỏ cà phờ chế biến theo quy trỡnh cũ.

+ Xỏc định tớnh đặc thự của sản phẩm:

Sau khi chất lượng sản phẩm được xỏc định, việc khoanh vựng diện tớch phự hợp được tiến hành, ranh giới sản xuất được xỏc định bởi cỏc yếu tố: giống, địa hỡnh, độ cao, mạng lưới thủy văn…Dựa trờn hệ thống thụng tin địa lý trờn bản đồ

quy hoạch vựng nụng nghiệp là cơ sở để lựa chọn mẫu nghiờn cứu. Cỏc kết quả nghiờn cứu mẫu đó xỏc định được mối quan hệ giữa chất lượng sản phẩm, độ cao và mật độ che phủ của hệ thống cõy búng mỏt.

+ Đào tạo về CDĐL

Đào tạo và hướng dẫn cỏc thụng tin về hệ thống bảo hộ CDĐL, phương phỏp đỏnh giỏ chất lượng bằng cảm quan cho cỏc quan chức chớnh phủ, giảng viờn cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu, nụng dõn, lónh đạo cỏc tổ chức nụng dõn nhằm phổ cập kiến thức về một lĩnh vực mới. Điều này cũn gúp phần thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển của hệ thống CDĐL sau này.

+ Thành lập cỏc nhúm, hiệp hội quản lý CDĐL:

Nhiệm vụ quản lý sản phẩm mang CDĐL được giao cho một tổ chức của những người sản xuất, chế biến và thương mại, cú thể là nhúm hoặc hiệp hội. Cỏc tổ chức này được sự hỗ trợ của nhà nước và khung thể chế, chớnh quyền địa phương về tài chớnh và quảng cỏo tiếp thị, cỏc cơ quan khỏc trong việc thực hiện hệ thống giỏm sỏt…

+ Lập hồ sơ xin đăng bạ:

Một hồ sơ đăng bạ sản phẩm đó được xõy dựng với cỏc cơ sở khoa học chặt chẽ bao gồm:

. Bản mụ tả sản phẩm, trong đú tờn của sản phẩm, cỏc cụng đoạn sản xuất bắt buộc như trong trang trại, xử lý sau thu hoạch…;

. Quy trỡnh sản xuất và chế biến;

. Bản đồ mụ tả sản xuất (bản đồ khoanh vựng) bao gồm cỏc yếu tố tự nhiờn và con người;

. Khả năng truy xuất của sản phẩm: dụng cụ kiểm tra, giỏm sỏt và hồ sơ theo dừi sản phẩm;

. Mối liờn hệ giữa cỏc yếu tố đặc thự về địa lý, lịch sử, đặc thự về chất lượng, truyền thống, tổ chức thực hiện;

. Cơ chế kiểm tra giỏm sỏt bao gồm hệ thống kiểm tra nội bộ và hệ thống kiểm tra bờn ngoài.

Cỏc nghiờn cứu và triển khai về cà phờ Bali đó đạt được những kết quả đỏng quý. Cà phờ Bali đó được thị trường thế giới tiếp nhận với giỏ trị cao hơn so với thụng thường. Trong quỏ trỡnh đú cú vai trũ của cỏc tổ chức của người sản xuất về tổ chức và quản lý sản xuất, chỉ dẫn địa lý, chớnh quyền địa phương về quảng bỏ và tiếp thị sản phẩm.

Nhưng thực tế cũng đặt ra những vấn đề cần phải giải quyết: sự thiếu hiểu biết về CDĐL và TGXX của người dõn và cỏc cơ quan nhà nước. Cỏc sản phẩm đang phải đối mặt với vấn đề tiếp thị và quảng bỏ nhằm đạt được một giỏ trị sản phẩm phự hợp cho việc vận hành hệ thống quản lý và nõng cao chất lượng, khả năng truy xuất…

Mụi trường thể chế nhà nước vẫn cũn bỏ ngỏ khi mà quy chế thực hiện của Luật Nhón hiệu số 15 vẫn chưa được ra đời. Trong khi đú, người tiờu dựng lại chưa cú kiến thức về CDĐL, vỡ thế việc xử lý những vi phạm trờn thị trường gặp nhiều khú khăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản Điện Biên theo hình thức chỉ dẫn địa lý (Trang 33 - 36)