Hệ thống cơ sở hạ tầng phỏt triển sản xuất

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản Điện Biên theo hình thức chỉ dẫn địa lý (Trang 51 - 58)

I. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiờn cứu (khu vực lũng chảo Điện Biờn) 1 Đặc điểm điều kiện tự nhiờn

2.7Hệ thống cơ sở hạ tầng phỏt triển sản xuất

2 Tỡnh hỡnh kinh tế xó hộ

2.7Hệ thống cơ sở hạ tầng phỏt triển sản xuất

Cỏnh đồng Mường Thanh cú cụng trỡnh đại thủy nụng Nậm Rốm cú hệ thống kờnh hữu, kờnh tả bao quanh cỏnh đồng và hệ thống hồ chứa trung thủy nụng xung quanh lũng chảo. Cỏc cụng trỡnh thủy lợi trờn địa bàn hiện nay bảo đảm tưới ổn định hơn 3.500 ha 2 vụ lỳa. Cụ thể cỏc cụng trỡnh như sau:

Hệ thống địa thủy nụng Nậm Rốm gồm đập dõng Nậm Rốm được xõy dựng hoàn thành năm 1965 và hồ Pa Khoang được xõy dựng hoàn thành năm 1980. Năng lực thiết kế tưới cho 3.200 ha lỳa, màu 2 vụ. Ngoài ra, trờn địa bàn cũn cú cỏc cụng trỡnh: Hồ Pe Luụng: trờn địa bàn xó Thanh Luụng, dung tớch Wh = 2,24 triệu m3, năng lực thiết kế tưới cho 265 ha đất 2 vụ lỳa. Hồ Hoong Khếnh: được xõy dựng hoàn thành năm 2002, năng lực thiết kế tưới cho 120ha, màu 2 vụ. Hồ Hoong Sạt: được xõy dựng hoàn thành năm 1993 trờn địa bàn xó Sam Mứn, dung tớch của hồ đạt 2,7 triệu m3, tưới cho 110 ha lỳa 2 vụ. Hệ thống kờnh mương nội đồng gồm 100 km kờnh cấp II (hiện đó được kiờn cố húa 30 - 35%) và khoảng 400 km kờnh cấp III (chủ yếu là kờnh đất).

Cỏc cụng trỡnh đường giao thụng: Tuyến đường Quốc lộ 279 chạy dọc lũng chảo Điện Biờn theo hướng Bắc Nam, phớ bắc nối cỏnh đồng Mường Thanh với cỏc huyện Tuần Giỏo, Tủa Chựa và nối với Quốc lộ 6 để lưu thụng với Sơn La , Hà Nội và cỏc tỉnh đồng băng Bắc Bộ. Phớa Tõy thụng sang nước Cộng hũa Dõn chủ Nhõn dõn Lào qua cửa khẩu Tõy Trang.

Tuyến Quốc lộ 12 nối vựng với cỏc huyện phớa Bắc sang Lai Chõu, Trung Quốc, đồng thời nối với quốc lộ 4D để giao lưu với cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc như Lào Cai, Yờn Bỏi. Tuyến đường tỉnh lộ nối với huyện Điện Biờn Đụng, huyện Sụng Mó tỉnh Sơn La. Đường nội vựng cú tuyến đường trục phớa Đụng và phớa Tõy lũng chảo, từ cỏc tuyến đường trục này cú cỏc tuyến đường vào trung tõm cỏc xó, hệ thống đường thụn, bản đó được xõy dựng tương đối khỏ.

II.Thực trạng sản xuất và phõn phối gạo đặc sản Điện Biờn 1.Thực trạng sản xuất lỳa

Trong những năm qua sản xuất lỳa nước tại vựng lũng chảo huyện Điện Biờn - tỉnh Điện Biờn khụng ngừng tăng năng suất và sản lượng lương thực. Đõy là một huyện chiếm 2/3 tổng sản lượng cõy cú hạt của toàn tỉnh, do điều kiện về khớ hậu và đất đai phự hợp cho cõy lỳa phỏt triển. Cú được kết quả cao về năng suất và sản lượng đú là nhờ vào việc thay đổi cơ cấu giống, sử dụng cỏc giống lỳa mới và chỳ trọng đầu tư thõm canh, đặc biệt là phương phỏp gieo vãi (gieo sạ) phương pháp này đã được ỏp dụng thay cho gieo mạ cấy từ năm 1991 đến nay.

Bảng 5: Tỡnh hỡnh sản xuất lỳa vựng lũng chảo huyện Điện Biờn.

Vụ 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng BQ/năm

GĐ 2005 - 2008(%) Lỳa ruộng cả năm DT 7475,6 7516,6 7328,0 7305,8 -0,76

NS 60,5 61,0 62,1 62,4 SL 45216,0 45843,5 45500,5 45594,6 Lỳa xuõn DT 3342,6 3328,6 3275,0 3262,0 -0,61 NS 67,5 65,8 65,8 64,7 SL 22428,0 21907,0 21544,3 21121,2 Lỳa Mựa DT 4202,0 4202,0 4053,0 4043,8 -0.84 NS 54,2 57,2 59,1 60,5 SL 22788,0 24020,5 23956,2 24473,4 Lỳa nương DT 282,0 79,0 79,0 79,0 -34,6 NS 9,3 14,2 13,4 13,4 SL 260,9 112,3 105,9 105,9

Nguồn : Tổng hợp từ số liệu 10 xó vựng lũng chảo

Theo bảng số liệu, cỏc chỉ tiờu về diện tớch, năng suất, sản lượng lỳa giảm là cuối năm 2005 diện tớch tự nhiờn của 2 xó Thanh Hưng và Thanh Xương bị chia cắt

sang Thành phố Điện Biờn Phủ, trong đú cú diện tớch đất trồng lỳa và do năm 2006 xó Thanh Xương bị cắt một phần diện tớch dựng vào mục đớch cụng cộng, khu cụng nghiệp, trong đú diện tớch đất trồng lỳa chiếm đỏng kể. Do vậy, tổng diện tớch đất trồng lỳa vựng nghiờn cứu bị giảm. Cụ thể như sau:

- Về diện tớch: Năm 2008, diện tớch gieo cấy lỳa nước của vựng là 7.305,8 ha, trong đú vụ lỳa xuõn 3262,0 ha, vụ lỳa mựa 4043,8 ha, giảm 130,2 ha so với năm 2005.

- Về năng suất: Do việc ỏp dụng tiến bộ thõm canh lỳa vào sản xuất nờn năng suất lỳa ở cỏnh đồng Mường Thanh trong những năm qua tăng khỏ. Do vụ xuõn, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết nước khụng đều, rột đầu mựa nờn năng suất đó ổn định, những xó như Thanh An, Thanh Xương, chủ động về nước nờn năng suất trung bỡnh đạt rất cao 70 - 72 tạ/ha. Riờng vụ mựa, do điều kiện tự nhiờn thuận lợi, sử dụng nhiều giống mới nờn năng suất vẫn tiếp tục tăng, từ 54,2 tạ/ha năm 2005 lờn 60,5 tạ/ha năm 2008, cỏc xó cú năng suất đồng đều.

- Về sản lượng: Sản lượng lỳa năm 2008 là 45.594,6 tấn, tăng 378,6 tấn so với năm 2005.

2.Tỡnh hỡnh sản xuất lỳa hàng húa chất lượng cao

Hiện tại, ở cỏnh đồng lỳa Mường Thanh, cỏc hộ gia đỡnh chủ yếu là gieo cấy cỏc giống lỳa hàng húa chất lượng cao. Những năm trước, giống lỳa hàng húa chất lượng cao được cỏc hộ sản xuất ở đõy sử dụng chủ yếu là giống IR64 (là giống đó trở thành sản phẩm gạo đặc sản của cỏnh đồng Mường Thanh). Trong vài ba năm trở lại đõy, một số giống lỳa thơm chất lượng cú giỏ bỏn cao hơn so với giống lỳa IR.64 đó được đưa vào vựng như: Nghi Hương 2308; Nhị Ưu 838, Bắc Thơm 7, Hương Thơm số 1... Trong đú cú giống Bắc Thơm 7 được cỏc hộ nhận thấy là phự hợp với điều kiện của vựng cỏnh đồng nờn diờn tớch gieo cấy giống này ngày một tăng. Như vụ mựa năm 2007 đó chiếm tỷ lệ 30% tổng diện tớch gieo cấy.

Địa bàn sản xuất: Thực tế cho thấy việc sản xuất lỳa chất lượng cao IR64 ở cỏnh đồng Mường Thanh được gieo cấy ở cỏc xó cuối cỏnh đồng cú chất lượng thơm ngon và dẻo hơn gieo cấy ở cỏc xó vựng thượng lũng chảo huyện Điện Biờn. Lý giải về diều này, cỏc cỏn bộ chuyờn mụn được phỏng vấn đều thống nhất quan điểm do sau khi lỳa trỗ ở khu vực cuối cỏnh đồng lượng mưa ớt hơn khu vực thượng

và đất ở cuối cỏnh đồng hạt thụ hơn. Thực tế kết quả phõn tớch tớnh chất lý học đất trồng lỳa ở bảng 7 cũng cho thấy kết quả như vậy.

Với lý do trờn mà địa bàn sản xuất lỳa hàng húa chất lượng cao ở cỏnh đồng Mường Thanh hiện nay được tập trung ở cỏc xó: Sam Mứn, Noong Hẹt, Noong Luụng, Thanh Yờn, Thanh An, Thanh Chăn, Thanh Xương.

Qua điều tra, về năng suất lỳa chất lượng cao của hộ gia đỡnh ở cỏnh đồng cho thấy giống lỳa Bắc Thơm 7, năng suất vụ xuõn đạt bỡnh quõn 60-65 tạ/ha, vụ mựa đạt 55-60 tạ/ha; Giống lỳa IR64 năng suất vụ xuõn đạt bỡnh quõn 65-75 tạ/ha, vụ mựa đạt 60-62tạ/ha. Cú những hộ thõm canh cao năng suất đạt 85 – 90 tạ/ha vụ lỳa xuõn và 75 – 80 tạ/ha vụ lỳa mựa; giống lỳa Nghi Hương 2308, năng suất tương tự như giống IR64, cao hơn giống Bắc Thơm 7.

Giỏ bỏn cỏc loại lỳa, gạo hàng hoỏ chất lượng cao: Tại thời điểm điều tra thỏng 3 – 4 năm 2009, Giỏ gạo IR64 từ 11.000 – 12.000 giỏ gạo thơm. từ 13.000 – 14.000 đ. Giỏ năm 2008, sau khi thu hoạch vụ xuõn, giỏ gạo: IR64 từ 9.000 – 10.000 giỏ gạo thơm. từ 11.000 – 12.000đ. Nhỡn chung, so với giỏ tạp giao, giỏ IR64 cao hơn từ 2.000 – 2.500đ và giỏ gạo thơm cao hơn khoảng 4.000 – 5.000đ.

3.Thực trạng phõn phối và tiờu thụ gạo đặc sản 3.1 Thực trạng

Hiện nay chưa cú số liệu thống kờ một cỏch đầy đủ về lượng lỳa gạo ở vựng cỏnh đồng Mường Thanh cung cấp cho nhu cầu của tỉnh Điện Biờn và xuất đi cỏc địa bàn trong và ngoài nước. Qua kết quả điều tra về mức tiờu dựng và sản lượng lỳa sản xuất trong năm của những hộ gia đỡnh nụng dõn ở vựng cỏnh đồng, cú thể ước tớnh được ngoài lượng lỳa để tiờu dựng trong gia đỡnh, hàng năm vựng lỳa cung cấp khoảng 40 nghỡn tấn lỳa cho khu vực thành phố, cỏc huyện của tỉnh và xuất đi ngoài tỉnh như Sơn La, Lào Cai, Hải Phũng, đặc biệt là thị trường Hà Nội với sản phẩm gạo IR64 từ trước và nay cú thờm Bắc Thơm 7 tiờu thụ tương đối tốt.

Ngoài ra cũn chưa kể sản lượng gạo được trồng tại cỏch đồng huyện Mường Ẳng và huyện Tuần Giỏo.... với diện tớch nhỏ nhưng cũng sử dụng cỏc giống lỳa IR64, Bắc Thơm 7, tuy nhiờn chất lượng cú giảm và khụng đồng đều so với trồng tại vựng lũng chảo Điện Biờn.

Qua điều tra thị trường tiờu thụ gạo Điện Biờn tại cỏc tỉnh cho thấy: Sản phẩm được tiờu thụ tại Hà Nội với số lượng lớn, chất lượng khỏ tốt nhưng cú giỏ cao hơn từ 2000 – 4000đ tại thời điểm so với vựng Điện Biờn. Tại cỏc tỉnh như Sơn La, Lào Cai, thỡ gạo điện Biờn cú chất lượng khỏ, hạt dẻo, vị “đậm” nhưng ớt mựi thơm. Qua đõy cho thấy, khi rời xa vựng sản xuất thỡ chất lượng gạo cú bị giảm, nguyờn nhõn trong quỏ trỡnh vận chuyển cú thể do bị bay giảm mựi, do để lõu, cũng cú thể do bị pha trộn lẫn gạo khỏc. Chớnh vỡ vậy để đảm bảo được chất lượng gạo như tớnh chất đặc trưng của nú thỡ việc xõy dựng Hiệp hội gạo vựng lũng chảo Điện Biờn quản lý từ khõu trồng trọt đến khõu tiờu thụ, giỏ bỏn là điều rất cần thiết.

Hàng năm trại giống lỳa Thanh An và cỏc cơ sở sản xuất giống lỳa ở cỏc xó thuộc vựng lũng chảo huyện Điện Biờn sản xuất được khoảng 800 tấn lỳa giống để cung cấp cho nhu cầu giống lỳa của cả tỉnh. Trong đú giống lỳa chất lượng cao ( BTS7 ) chiếm tới 650 tấn. Đõy cũng là một tiền đề tạo nờn cơ cấu giống lỳa đặc sản theo hướng hàng húa của vựng.

Cỏc chủ hộ xay xỏt thu mua gom lỳa về xay thành gạo và bỏn ra thị trường thụng qua tư thương hoặc bỏn trực tiếp cho người tiờu dựng. Gạo BTS7 và IR64 ngoài việc cung cấp cho thị trường trong tỉnh cũn được tư thương chuyển ra cỏc tỉnh khỏc ở phớa Bắc tiờu thụ. Thị trường lớn nhất cú thể kể đến: Lào Cai, Sơn La, Hà Nội, Bắc Ninh…

Qua điều tra nghiờn cứu nhận thấy hiện nay ở cỏc xó vựng lũng chảo huyện Điện Biờn cú một số kờnh tiờu thụ lỳa gạo cho nụng dõn được chỳng tụi miờu tả qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 4 : Mụ tả hoạt động tiờu thụ lỳa gạo của vựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở 3 xó điều tra hầu hết cỏc hộ nụng dõn sản xuất lỳa đều tham gia vào hoạt động này. Ngoài ra cũn cú những người đúng vai trũ thu mua nhỏ lẻ rồi đưa đi bỏn tại cỏc chợ trong huyện, thành phố Điện Biờn và một số nơi khỏc. Khi sản xuất phỏt triển thành vựng hàng húa với qui mụ lớn thỡ được cỏc cụng ty, những người buụn đi thu gom đem đi nơi khỏc bỏn, hoặc xuất khẩu.

Như vậy, thị trường tiờu thụ hàng nụng sản núi chung và thị trường tiờu thụ lỳa gạo núi riờng ngày càng mở rộng. Cần định hướng cho người nụng dõn sản xuất những giống lỳa cú chất lượng cao để đỏp ứng đỳng và kịp thời nhu cầu của người tiờu dựng.

3.2 Thành tựu

Thị trường và hoạt động tiờu thụ nụng lõm sản diễn ra sụi động, khối lượng hàng húa lưu thụng tăng liờn tục hàng năm với tốc độ tương đối cao, mặt hàng ngày càng phong phỳ, đa dạng, đỏp ứng được nhu cầu cơ bản và cải thiện đời sống dõn cư.

Đó hỡnh thành thị trường thống nhất, thụng thoỏng với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế, tiềm năng về lao động, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm buụn bỏn... của mọi chủ thể kinh doanh được huy động vào lưu thụng hàng húa. Lưu

Người sản xuất

Người thu mua nhỏ (cửa hàng

xay xỏt)

Cỏc đại lý gạo tại Điện Biờn Người dõn Lỏi buụn Cỏc đại lý gạo cỏc tỉnh khỏc Cụng ty buụn bỏn gạo Xuất khẩu

thụng hàng húa chuyển từ cơ chế kế hoạch húa tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường. Giỏ cả được hỡnh thành trờn cơ sở giỏ trị và quan hệ cung cầu, cú sự điều tiết của Nhà nước.

Phương thức kinh doanh ngày càng đa dạng, mạng lưới được mở rộng trờn cả địa bàn đụ thị, nụng thụn với nhiều hỡnh thức như đại lý, ủy thỏc, .... ở thành thị xuất hiện một số phương thức văn minh, hiện đại như siờu thị, mua bỏn tự chọn, với cỏc mặt hàng nụng sản lương thực thực phẩm đảm bảo an toàn, chất lượng cao...

Nhu cầu và cơ cấu lương thực thực phẩm cho thị trường thành phố đũi hỏi ngày càng cao về chất lượng, chủng loại, tớnh đa dạng, tớnh sẵn cú và tớnh thuận tiện phự hợp với lối sống cụng nghiệp.

3.3 Tồn tại

Tốc độ tăng trưởng bỏn lẻ chưa cao, chất lượng lỳa gạo hàng húa cũn thấp, chủng loại cũn nghốo nàn, đơn điệu, bao bỡ mẫu mó chưa hấp dẫn, dịch vụ kộm, phương thức kinh doanh thương mại cũn thụ sơ, văn minh thương mại cũn thấp... Khả năng cạnh tranh của lỳa gạo hàng húa nhỡn chung chưa cao trờn cả phương diện giỏ cả, chất lượng, mẫu mó, trỡnh độ gia cụng chế biến, sức mua xó hội thấp, vừa chậm được cải thiện, nhất là ở vựng nụng thụn, làm cho khả năng tiờu thụ cũn biểu hiện trỡ trệ trong một vài giai đoạn.

Cụng tỏc quản lý Nhà nước về thương mại với chức năng chủ yếu là hướng dẫn phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch, tạo mụi trường phỏp lý và quản lý hoạt động của cỏc doanh nghiệp cũn nhiều bất cập, cả về chủ quan và khỏch quan.

Việc mở rộng thị trường lưu thụng hàng húa, nhất là phục vụ nụng nghiệp nụng thụn cũn nhiều lỳng tỳng, cũn cú sự chờnh lệch lớn về trỡnh độ phỏt triển giữa thị trường nụng thụn với thành phố. Việc cung ứng cỏc mặt hàng phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, tỡm kiếm thị trường và tổ chức tiờu thụ nụng sản ở nụng thụn núi chung cũn nhiều khú khăn.

Tiờu thụ lỳa gạo hàng húa phỏt triển chưa bền vững, nhiều lỳc giỏ khụng ổn định, lờn xuống thất thường, được mựa cũng rớt giỏ, mất mựa cũng rớt giỏ; nụng dõn gặp khú khăn; ảnh hưởng đến sản xuất, quy hoạch...

Lực lượng tư nhõn tham gia tiờu thụ lỳa gạo hàng húa đụng nhưng chưa mạnh, kinh doanh nhỏ lẻ, vốn, lao động ớt, trỡnh độ kinh nghiệm về thị trường

III.Cơ sở xõy dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biờn 1. Sự cần thiết xõy dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biờn

Hiện nay, trờn địa bàn tỉnh Điện Biờn cú nhiều giống lỳa đang được người dõn gieo trồng. Mựa vụ và cơ cấu giống ở cỏc địa phương khỏc nhau trờn địa bàn tỉnh Điện Biờn phụ thuộc và điều kiện tự nhiờn của từng tiểu vựng và phụ thuộc và tập quỏn canh tỏc của từng dõn tộc.

“Tiếng thơm” về “gạo Điện Biờn” trờn thực tế là sản phẩm của một số giống lỳa được gieo trồng thuộc khu vực lũng chảo Điện Biờn, trong đú phải kể đến một số giống lỳa phổ biến là: Giống IR 64, giống Bắc Thơm số 7 (Tẻ thơm) và giống hương thơm số 1 (Tỏm thơm)

Xõy dựng thương hiệu cho cỏc sản phẩm đặc sản dưới dạng chỉ dẫn địa lý và tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ đang ngày càng được phổ biến. Đối với gạo Điện Biờn, việc tiến hành xõy dựng thương hiệu mang nguồn gốc xuất xứ được đang được bắt đầu, nú được xuất phỏt từ cỏc lý do cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản Điện Biên theo hình thức chỉ dẫn địa lý (Trang 51 - 58)