Dòng lưu chuyển từ nông thôn ra thành phố trong 12 tháng qua

Một phần của tài liệu PIM_final_VIE (Trang 125 - 128)

9 3D là ba chữ cái đầu của 3 từ trong tiếng anh gồm Dirty (bẩn), Dangerous (nguy hiểm) và Demeaning (thấp kém) nhằm ám chỉ các công việc có 3 tính chất trên.

4.3.3Dòng lưu chuyển từ nông thôn ra thành phố trong 12 tháng qua

tháng qua

Hỗ trợ vật chất từ người thân ở quê cho người di cư tại thành phố

Trong cả ba nhóm dân số di cư, gần một phần năm (19% ở tất cả các nhóm dân số di cư) số người di cư tại thành phố nhận được những hỗ trợ bằng tiền hoặc hiện vật từ người thân ở quê. Tỷ lệ này thấp hơn từ 2 đến gần 3 lần so với tỷ lệ người gửi tiền hoặc hiện vật từ thành phố về nông thôn cho người thân ở quê.

Trung bình trong số những người có nhận được tiền từ người thân ở quê gửi lên, người di cư lâu dài nhận được gần 4,5 triệu đồng trong 12 tháng trước thời điểm khảo sát, cao hơn đôi chút so với nhóm PTM (4,4 triệu đồng) và cao hơn nhiều so với nhóm TTM (2,7 triệu đồng). Nếu tính cả tiền

Hình 44: Mức độ đóng góp của việc giao tiếp giữa người di cư và người thân ở quê theo tình trạng di cư

34.8 62 62 53.2 45.5 30.1 36.4 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Di cư lâu dài

Không Ít Nhiều

Di cư tạm thời

lâu dài Di cư tạm thời tạm thời

122 Từ NôNg ThôN Ra ThàNh Phố

Tác động kinh tế - xã hội của di cư ở Việt Nam

và giá trị hàng hóa hay hiện vật do người thân ở quê gửi lên, người di cư lâu dài, PTM và TTM lần lượt nhận trung bình 5,5 triệu đồng, 5,0 triệu đồng và 3,5 triệu đồng trong 12 tháng trước thời điểm khảo sát từ người thân ở quê.

So sánh hai dòng gửi và nhận

ghép và so sánh dòng lưu chuyển giữa nông thôn đầu đi và thành phố đầu đến cho một số kết quả đáng lưu ý. Thứ nhất, hầu hết những người di cư nhận tiền từ gia đình cũng gửi tiền về cho gia đình; tỷ lệ người di cư chỉ nhận không gửi, chỉ gửi không nhận và không gửi cũng không nhận rất thấp và gần như bằng không. Thứ hai, mặc dù hai dòng chảy cùng tồn tại song song, dòng chảy của cải vẫn chủ yếu từ người di cư ở thành phố về nông thôn gần như đại đa số người di cư (gần 100%) tại thành phố gửi về cho người thân ở quê nhiều hơn nhận được từ những người này.

Bảng 34: Số tiền và trị giá hiện vật người di cư nhận được từ người thân ở quê theo tình trạng di cư

Di cư

lâu dài lâu dàiDi cư tạm thờiTạm thời

Số tiền trung bình nhận được Trung bình 4.459.730 4.379.091 2.860.465

Trung vị 0 0 0

giá trị trung bình của tổng số tiền nhận được (cả tiền và hiện vật)

Trung bình 5.515.135 4.980.606 3.497.372

Di cư

lâu dài lâu dàiDi cư tạm thờiTạm thời

Không gửi không nhận 0 0,4 0,2

Chỉ gửi 0 0 0,2 Chỉ nhận 0 0 0 gửi = nhận 0 0 0 gửi < nhận 0 1,3 1,0 gửi > nhận 100 98,2 98,6 Tổng 100% 100% 100% n 363 226 507

124 Từ NôNg ThôN Ra ThàNh Phố

Tác động kinh tế - xã hội của di cư ở Việt Nam

Một phần của tài liệu PIM_final_VIE (Trang 125 - 128)