1.1. Nước bạn đã có các bộ luật hoặc quy định xác định rõ các biện pháp bảo vệ cho các nhóm đích chính và các nhóm dễ tổn thương cụ thể khác? Khoanh tròn vào chữ Có nếu như chính sách có đích chính và các nhóm dễ tổn thương cụ thể khác? Khoanh tròn vào chữ Có nếu như chính sách có quy định cụ thể về bất kỳ một trong những nhóm đích chính và nhóm dễ tổn thương chính dưới đây:
CÁC NHÓM ĐÍCH VÀ CÁC NHÓM DỄ TỔN THƯƠNG CHÍNH CHÍNH
Nam tình dục đồng giới Có Không Người nhập cư/Nhóm di biến động Có Không Trẻ mồ côi và trẻ dễ tổn thương khác Có Không
Người khuyết tật Có Không
Người tiêm chích ma túy Có Không
Phạm nhân Có Không
Người bán dâm Có Không
Người chuyển giới Có Không
Phụ nữ và Trẻ em gái Có Không
Nữ thanh niên/nam thanh niên Có Không Các nhóm đích dễ tổn thương khác [liệt kê tại đây]: Có Không
Có Không
1.2. Nước bạn đã có một bộ luật chung về không phân biệt đối xử chưa? (tức là bộ luật này không chỉ đề cập đến vấn đề phân biệt đối xử liên quan đến HIV) không chỉ đề cập đến vấn đề phân biệt đối xử liên quan đến HIV)
NẾU CÓ, theo Câu hỏi 1.1 hoặc 1.2, mô tả ngắn gọn về nội dung của bộ luật này:
Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định mọi người dân được bình đẳng về kinh tế, chính trị, xã hội và ngăn cấm mọi hành động phân biệt đối xử.
Giải thích ngắn gọn về các cơ chế gì đã được áp dụng để đảm bảo các bộ luật này được thực hiện:
Hiến pháp được chi tiết hóa bằng các văn bản pháp luật cụ thể.
Nhận xét ngắn gọn về mức độ thực hiện các bộ luật này:
Sự thực thi các bộ luật này ở mức trung bình khá.
Có Không
2. Nước bạn còn có các bộ luật, quy định hoặc chính sách mà vẫn còn có các trở ngại đối với công tác dự phòng, điều trị, chăm sóc và hỗ trợ liên quan đến HIV không? công tác dự phòng, điều trị, chăm sóc và hỗ trợ liên quan đến HIV không?
NẾU CÓ, thì đối với các nhóm đích và nhóm dễ tổn thương nào
Những người sống với HIV Có Không Nam tình dục đồng giới Có Không Người nhập cư/Nhóm di biến động Có Không Trẻ mồ côi và trẻ dễ tổn thương khác Có Không
Người khuyết tật Có Không
Người tiêm chích ma túy Có Không
Phạm nhân Có Không
Người bán dâm Có Không
Người chuyển giới Có Không
Phụ nữ và Trẻ em gái Có Không
Nữ thanh niên/nam thanh niên Có Không Các nhóm dễ tổn thương khác60[xin liệt kê dưới đây]: Có Không
Mô tả ngắn gọn về nội dung của các bộ luật, quy định hoặc chính sách này:
Chưa có các quy định tạo điều kiện cho việc tiếp cận các dịch vụ y tế đối với nhóm chuyển giới, dân di biến động.
Dưới pháp lệnh xử lý hành chính, sử dụng ma túy vẫ được được coi là vi phạm hành chính và kết quả là cải tạo bắt buộc đến 2 năm trong các trung tâm 06. Dưới sắc lệnh 94, hướng dẫn thực hiện luật phòng, chống ma túy, người sử dụng ma túy phải chịu thêm thời gian “quản lý sau cai nghiện” từ 1 đến 2 năm. Do hạn chế trong việc tiếp cận với các dịch vụ liên quan đến HIV, bao gồm điều trị, trong các trung tâm 06, đây là rào cản khiến người sử dụng ma túy không được tiếp cận hiệu quả với các dịch vụ phòng, điều trị chăm sóc và hỗ trợ.
Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 nghiêm cấm “hỗ trợ cho bất kỳ cá nhân nào thực hiện các dịch vụ kinh doanh mại dâm” hoặc “tiếp tay cho các hoạt động kinh doanh mại dâm”. Bất kỳ ai bán dâm cũng bị xử lý vi phạm hành chính là giam giữ trong các trung tâm 05, do bị hạn chế tiếp cận với các dịch vụ liên quan đến HIV trong các trung tâm 05, đây là rào cản khiến người sử dụng ma túy không tiếp cận được với các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ, điều trị và dự phòng HIV. Bản dự thảo điều chỉnh gần đây có chỉnh sửa ngăn cản những người mại dâm khỏi bị bắt giam mà không có quy trình xét xử.
Dưới sắc lệnh 108, liệu pháp sử dụng thay thế ma túy bị cấm sử dụng trong các trại tập trung
Cư trú tại huyện/quận có trung tâm điều trị là một điều kiện bắt buộc để tham gia vào chương trình quốc gia thử nghiệm liệu pháp duy trì methadone, những người di cư không chính thức cư trú tại địa phương không có khả năng tiếp cận với các dịch vụ này.
60 Các nhóm dễ tổn thương cụ thể khác ngòai các nhóm đã đề cập ở trên, có thể được xác định thông qua việc nhận biết là có nguy cơ lây nhiễm HIV cao hơn tại địa phương (ví dụ (theo thứ tự chữ cái) như những người có quan hệ biết là có nguy cơ lây nhiễm HIV cao hơn tại địa phương (ví dụ (theo thứ tự chữ cái) như những người có quan hệ tình dục lưỡng giới, khách hàng của người bán dâm, người bản địa, những người buộc phải rời bỏ nhà cửa, phạm nhân, người tị nạn)
Sắc lệnh 67 yêu cầu tiết lộ thông tin cho bộ phận bảo trợ xã hội và người dân chỉ được tiếp cận với các dịch vụ xã hội và quyền lợi chỉ khi họ tiết lộ tình trạng nhiễm của mình. Kỳ thị và phân biệt đối xử khiến cho người có HIV không tiết lộ tình trạng nhiễm của mình và do đó không nhận được những hỗ trợ xã hội. Còn rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện sắc lệnh 13/2010/NĐ-CP do các thủ tục hành chính và các thay đổi trong định nghĩa “nghèo”.
Nhận xét ngắn gọn về việc các luật, quy định, hoặc chính sách này gây ra các rào cản ra sao:
So với năm 2010, có các chính sách cản trở trong luật phòng chống ma túy khiên người nghiện chích phải đưa vào điều trị cai nghiện bắt buộc (2 năm trong các trung tâm 06 và 2 năm bắt buộc sau cai). Tiếp cận điều trị trong các trung tâm cai nghiện bắt buộc rất hạn chế và việc bảo mật danh tính bí mật không được coi trọng.
Người nhiễm HIV có kèm các hành vi như sử dụng ma túy, mại dâm vấn bị ảnh hưởng bới là đối tượng điều chỉnh của luật Phòng Chống Ma Tuý và pháp lệnh phòng, chống mại dâm. Song hành với luật phòng chống HIV còn có luật phòng chống mại dâm, ma tuý, gây chồng chéo cán trở các nhóm tiếp cận dịch vụ.
IV. DỰ PHÒNG
Có Không
1. Nước bạn có một chính sách hoặc chiến lược đẩy mạnh thông tin, giáo dục và truyền thông (IEC) về HIV cho toàn dân không? (IEC) về HIV cho toàn dân không?
NẾU CÓ, những thông điệp nào được khuyến khích rõ ràng?
Không tiêm chích ma túy Có Không
Không mua bán dâm Có Không
Tránh quan hệ tình dục giữa các thế hệ Có Không
Chung thủy Có Không
Tiết dục Có Không
Trì hoãn quan hệ tình dục lần đầu Có Không Quan hệ tình dục an toàn (hơn) Có Không Đấu tranh chống nạn bạo lực với phụ nữ Có Không Tăng cường sự chấp nhận và tăng cường sự tham gia của
những người sống với HIV
Có Không Tăng cường sự tham của nam giới vào các chương trình
sức khỏe sinh sản
Có Không Biết về tình trạng HIV của bạn Có Không Nam giới được cắt bao quy đầu dưới sự giám sát về y tế Có Không
Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con Có Không Thúc đẩy sự bình đằng giới Có Không Giảm số lượng bạn tình Có Không Sự dụng bơm kim tiêm sạch Có Không Thường xuyên sử dụng bao cao su Có Không Khác [liệt kê dưới đây]: Có Không Không phân biệt kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS
Tránh tiếp xúc trực tiếp với máu và dịch cơ thể
Có Không
1.2. Trong năm vừa qua, nước bạn đã triển khai hoạt động hoặc chương trình thúc đẩy báo cáo chính xác về HIV trên phương tiện truyền thông chưa? chính xác về HIV trên phương tiện truyền thông chưa?
Có Không
2. Nước bạn có một chính sách hoặc chiến lược thúc đẩy giáo dục về HIV dựa trên kỹ năng sống cho thanh thiếu niên chưa? sống cho thanh thiếu niên chưa?
2.1. Giáo dục HIV là một phần của chương trình giảng dạy trong:
Các trường Tiểu học? Có Không
Các trường Trung học cơ sở? Có Không
Tập huấn cho giáo viên? Có Không
Có Không
2.2. Chiến lược có bao gồm các thành tố sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục phù hợp về tuổi và có sự nhạy cảm về giới chưa? và có sự nhạy cảm về giới chưa?
Có Không
2.3. Nước bạn đã có chiến lược giáo dục về HIV cho thanh thiếu niên ngòai trường học chưa?
3. Nước bạn có một chính sách hoặc chiến lược để thúc đẩy thông tin, giáo dục, truyền thông và các biện pháp y tế dự phòng khác cho các nhóm đích chính hoặc các nhóm dễ tổn thương khác và các biện pháp y tế dự phòng khác cho các nhóm đích chính hoặc các nhóm dễ tổn thương khác không?
Giải thích ngắn gọn về các cơ chế nào được sử dụng để đảm bảo các chính sách này được thực hiện: