giai đoạn báo cáo.
6. Nước bạn có chính sách hoặc chiến lược miễn phí cho các dịch vụ sau không? Chỉ rõ các dịch vụ này được cung cấp miễn phí cho tất cả mọi người, cho một số người hoặc không miễn phí (khoanh này được cung cấp miễn phí cho tất cả mọi người, cho một số người hoặc không miễn phí (khoanh tròn đáp án “có” hoặc “không”).
Cung cấp miễn phí cho toàn dân
Cung cấp miễn phí cho một số người trong nước Có cung cấp nhưng phải trả phí
Điều trị kháng vi-rút Có Không Có Không Có Không Các dịch vụ dự phòng HIV 68 Có Không Có Không Có Không Can thiệp về chăm sóc và hỗ trợ HIV Có Không Có Không Có Không
Tùy từng trường hợp áp dụng, nhóm dân nào được xác định cần được ưu tiên và cho dịch vụ nào? Luật HIV quy định rằng nhà nước cần cung cấp ART miễn phí cho những đối tượng sau: “người bị phơi nhiễm hoặc nhiễm HIV do nghề nghiệp, người bị nhiễm HIV do điều trị y tế, phụ nữ mang thai nhiễm HIV và trẻ em nhiễm HIV dưới 6 tuổi sẽ được nhà nước cung cấp thuốc ARV miễn phí”. Luật cũng nói rằng ART của chính phủ và nhà tài trợ cần được ưu tiên cung cấp cho những người này khi họ cùng điều trị với những người nhiễm HIV khác. Điều này có nghĩa rằng một số người nhiễm HIV vẫn phải trả cho chi phí điều trị.
Hiện tại, hầu hết ngân sách để mua thuốc điều trị ARV là từ nước ngoài, nên khi các tổ chức quốc tế từng bước rút bớt sự hỗ trợ của họ đặt ra một mối ngại rằng việc tiếp cận thuốc men và các dịch vụ khác sẽ không còn được miễn phí nữa.
Có Không
68Như an toàn truyền máu, quảng bá bao cao su, giảm tác hại cho người tiêm chích ma túy, dự phòng HIV cho thanh thiếu niên ngoài nhà trường, dự phòng HIV tại nơi làm việc, tư vấn và xét nghiệm HIV, TT-GD-TT về giảm nguy cơ, về giảm kỳ thị và phân ngoài nhà trường, dự phòng HIV tại nơi làm việc, tư vấn và xét nghiệm HIV, TT-GD-TT về giảm nguy cơ, về giảm kỳ thị và phân biệt đối xử, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, dự phòng cho người sống với HIV, các dịch vụ sức khỏe sinh sản bao gồm dự phòng và điều trị các nhiễm trùng qua đường tình dục, giảm nguy cơ cho bạn tình của ba nhóm có nguy cơ cao nêu trên, giảm nguy cơ cho nam tình dục đồng giới, cho người hoạt động mại dâm, giáo dục về HIV trong nhà trường cho học sinh sinh viên, các quy tắc thường quy tại các cơ sở y tế.
7. Nước bạn có chính sách hoặc chiến lược để đảm bảo quyền tiếp cận bình đẳng cho phụ nữ và nam giới đối với dự phòng, điều trị, chăm sóc và hỗ trợ HIV không? và nam giới đối với dự phòng, điều trị, chăm sóc và hỗ trợ HIV không?
Có Không
7.1. Đặc biệt, nước bạn có chính sách hoặc chiến lược để đảm bảo việc tiếp cận với dự phòng, điều trị, chăm sóc và hỗ trợ HIV cho phụ nữ ngoài những lúc mang thai và sinh nở không? điều trị, chăm sóc và hỗ trợ HIV cho phụ nữ ngoài những lúc mang thai và sinh nở không?
Có Không
8. Nước bạn có chính sách hoặc chiến lược để đảm bảo quyền tiếp cận bình đẳng tới dự phòng, điều trị, chăm sóc và hỗ trợ HIV cho các nhóm quần thể chính và/hoặc các nhóm dễ bị tổn phòng, điều trị, chăm sóc và hỗ trợ HIV cho các nhóm quần thể chính và/hoặc các nhóm dễ bị tổn thương khác không?
NẾU CÓ, mô tả ngắn gọn nội dung của chính sách, bộ luật hoặc quy định và nhóm quần thể được nói đến: Luật phòng chống HIV quy định quyền tiếp cận bình đẳng đối với các dịch vụ dự phòng, điều trị và chăm sóc dành cho mọi quần thể đối tượng cần tới những dịch vụ này, bất kể địa vị kinh tế - xã hội của họ là như thế nào.
Có Không
8.1. NẾU CÓ, chính sách/chiến lược này có đưa ra các cách thức thực hiện khác nhau để đảm bảo tiếp cận bình đẳng đến các dịch vụ cho các nhóm quần thể chính và/hoặc các nhóm dễ bị tổn bảo tiếp cận bình đẳng đến các dịch vụ cho các nhóm quần thể chính và/hoặc các nhóm dễ bị tổn thương khác không?
NẾU CÓ, giải thích ngắn gọn các cách thức thực hiện để đảm bảo sự tiếp cận bình đẳng cho các nhóm quần thể khác nhau:
Theo Luật phòng chống HIV, các nhóm có nguy cơ cao hơn được ưu tiên xét duyệt trong việc tiếp cận với dịch vụ thông tin, giáo dục và truyền thông (IEC) về phòng chống HIV (Điều 11); và các biện pháp can thiệp giảm nhẹ tác hại (Điều 21).
Tuy nhiên, Luật phòng chống HIV không quy định rõ các biện pháp tiếp cận mục tiêu dành cho những quần chể chính có nguy cơ cao hơn: nam tình dục đồng giới, nữ tiêm chích ma túy, tù nhân, những người bị giam giữ hành chính, người di cư và dân cư biến động.
Tám Chương trình hành động (POA) cung cấp hướng dẫn về nhu cầu của những quần chể chủ chốt có nguy cơ cao hơn. Ví dụ, POA về giảm nhẹ tác hại cung cấp hướng dẫn cụ thể cho người tiêm chích ma túy, người hành nghề mại dâm và người bị giam giữ trong các trung tâm 05/06. Nghị định 108 yêu cầu cung
cấp các dịch vụ giảm nhẹ tác hại cho tất cả các nhóm có nguy cơ cao hơn.
Quyết định 96 về việc hỗ trợ cho người nhiễm HIV trong các trại giam và trại tạm giam được tiếp cận dịch vụ dự phòng HIV, điều trị và chăm sóc trong những môi trường này. Tuy nhiên, việc tiếp cận với các dịch vụ dự phòng HIV, điều trị và chăm sóc (đặc biệt là các biện pháp giảm nhẹ tác hại như bao cao su, bơm kim tiêm và điều trị thay thế ma túy) về cơ bản là không có trong các trại giam. Dịch vụ ART tại các trại giam đang được từng bước cải thiện: đến năm 2011, ART đã được cung cấp trong các trung tâm 05/06 tại 29 tỉnh thông qua các hoạt động của dự án Qũy toàn cầu do Bộ LĐ-TB-XH thực hiện. Dịch vụ tư vấn và xét nghiệm tự nguyện và các dịch vụ thông tin, giáo dục và truyền thông cũng đang được cung cấp tại các trung tâm 05/06 ở 31 tỉnh thông qua dự án của Qũy toàn cầu và HAARP.
Những người tiêm chích ma túy và hành nghề mại dâm thường bị phân biệt đối xử bởi những điều luật khác (xem phần trên). Điều này có nghĩa là trên thực tế họ không có được quyền tiếp cận bình đẳng.
Có Không
9. Nước bạn có chính sách hoặc bộ luật nào nghiêm cấm xét nghiệm sàng lọc HIV vì mục đích tuyển dụng lao động không? (tuyển dụng, bổ nhiệm/điều động, phân công, thăng chức, cắt hợp tuyển dụng lao động không? (tuyển dụng, bổ nhiệm/điều động, phân công, thăng chức, cắt hợp đồng)?
NẾU CÓ, mô tả nội dung của chính sách hoặc bộ luật này:
Luật phòng chống HIV/AIDS và Nghị định 108 có những điều khoản quy định rằng, ngoại trừ trong việc tuyển phi công và một số ngành nghề trong lĩnh vực an ninh – quốc phòng theo Điều 20 của Nghị định 108, những người khác không buộc phải xét nghiệm HIV/AIDS trong quá trình tuyển dụng. Mặc dù có chính sách, song trên thực tế việc thanh lọc dựa vào tình trạng nhiễm HIV vẫn cứ diễn ra.
10. Nước bạn có các cơ chế giám sát và cưỡng chế liên quan đến nhân quyền như đề cập ở dưới đây không? không?
Có Không
a. Có các thể chế độc lập của quốc gia cho việc thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, bao gồm Uỷ ban nhân quyền, Uỷ ban cải cách pháp luật, các tổ chức theo dõi, giám sát và những người ban nhân quyền, Uỷ ban cải cách pháp luật, các tổ chức theo dõi, giám sát và những người làm công tác giám sát mà có xem xét các vấn đề liên quan đến HIV trong công việc của họ
b. Có các chỉ số hoặc dấu mốc để đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực về nhân quyền trong lĩnh vực HIV lĩnh vực HIV
NẾU CÓ, ở bất kỳ điểm nào kể trên, hãy nêu một vài ví dụ:
11. Trong 2 năm vừa qua, đã có tập huấn và/hoặc hoạt động bồi dưỡng năng lực nào dưới đây:
Có Không
a. Chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức cho người sống với HIV và các nhóm quần thể chính về quyền lợi của họ (liên quan đến HIV)69? chính về quyền lợi của họ (liên quan đến HIV)69?
Có Không
a. Chương trình cho các thành viên của tòa án và cơ quan hành pháp 70 về HIV và nhân quyền mà họ có thể gặp phải trong quá trình tác nghiệp? mà họ có thể gặp phải trong quá trình tác nghiệp?
12. Nước bạn có các dịch vụ hỗ trợ pháp lý sau đây không?
Có Không
a. Hệ thống hỗ trợ pháp lý cho các trường hợp liên quan đến HIV
Có Không
b. Các hãng luật tư nhân hay trung tâm của các trường đại học cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí hoặc giá rẻ cho người sống với HIV phí hoặc giá rẻ cho người sống với HIV
Có Không
13. Có các chương trình đã triển khai nhằm giảm kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV không? không?
69 Bao gồm, ví dụ, chiến dịch “Hiểu về quyền của bạn”- chiến dịch tăng cường năng lực cho người sống với HIV để họ hiểu về các quyền lợi của mình và các bộ luật liên quan đến HIV (xem Ghi chú hướng dẫn của UNAIDS: HIV để họ hiểu về các quyền lợi của mình và các bộ luật liên quan đến HIV (xem Ghi chú hướng dẫn của UNAIDS: Đề cập đến luật liên quan đến HIV ở cấp độ quốc gia, tài liệu làm việc, 30 tháng 4 năm 2008)
70 Bao gồm, ví dụ, thẩm phán, quan tòa, công tố viên, cảnh sát, thành viên ủy ban nhân quyền và thẩm phán tòa án lao động hoặc thành viên ủy ban lao động án lao động hoặc thành viên ủy ban lao động
NẾU CÓ, là loại chương trình nào?
Chương trình dành cho nhân viên y tế Có Không
Chương trình truyền thông Có Không
Chương trình tại nơi làm việc Có Không Khác [nêu rõ]: Các đại sứ (những người có uy tín và sử dụng
uy tín của mình để kêu gọi giảm kỳ thị và phân biệt đối xử)
Có Không
14. Nhìn chung, xét theo thang điểm từ 0 đến 10 (0 là “Rất kém” và 10 là “Rất tốt”), bạn đánh giá thế nào về các chính sách, điều luật và quy định đang triển khai để thúc đẩy và bảo vệ nhân giá thế nào về các chính sách, điều luật và quy định đang triển khai để thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền liên quan đến HIV trong năm 2011?
Rất kém Rất
tốt
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Từ năm 2009, có những thành tựu nổi bật nào đã đạt được trong lĩnh vực này:
Có một số luật mới được thông qua về các vấn đề quyền con người liên quan đến HIV và các điều luật hiện hành đang được bổ sung và sửa đổi, bao gồm: Luật chống buôn người trái phép năm 2011
(66/2011/QH12), , Luật về người khuyết tật (số 51/2010/QH12), Nghị định 69/2011/NĐ-CP liên quan đến các biện pháp xử phạt hành chính đối với việc vi phạm trong lĩnh vực chăm sóc y tế; Nghị định
91/2011/NĐ-CP về các biện pháp xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Nghị định 13/2010/NĐ-CP về miễn giảm học phí cho những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt., Cũng có những tiến bộ nhất định trong việc đưa người hành nghề mại dâm ra khỏi diện tội phạm hình sự.
Đã có nhận thức nhiều hơn về việc coi người sử dụng ma túy như những bệnh nhân và cần được hỗ trợ y tế, số lượng người sử dụng ma túy trong các trung tâm 06 cũng đã giảm phần nào. .
Còn tồn tại những khó khăn thách thức nào trong lĩnh vực này:
Mặc dù đã có tiến bộ với những luật mới được ban hành và những luật hiện hành được sửa đổi, song những bất nhất giữa luật và việc thực hiện luật vẫn là một thách thức. Tất cả các nhóm có nguy cơ cao vẫn bị kỳ thị ở mức độ cao bất chấp các văn bản luật.
Mặc dù đã có sửa đổi trong Luật phòng chống ma túy, song vẫn có những vấn đề đáng quan ngại sau: