Theo Luật bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của người dân năm 1989, người dân có quyền được chăm sóc sức khỏe khi đau ốm Trong trường hợp khẩn cấp, người dân được quyền tìm đến bất

Một phần của tài liệu Báo cáo quốc gia về tiến độ chương trình AIDS toàn cầu (Trang 111 - 113)

chăm sóc sức khỏe khi đau ốm. Trong trường hợp khẩn cấp, người dân được quyền tìm đến bất cứ một cơ sở y tế nào và mọi cơ sở y tế đều phải tiếp nhận bệnh nhân và điều trị cho bệnh nhân trong mọi trường hợp. Nghị định 96/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về những quy định đối với quyền của tù nhân được điều trị HIV.

Luật chống phân biệt kỳ thị đối với một số quần thể vẫn còn một số kẽ hở cần ghi nhận. Có những quy định về việc phòng chống HIV dành cho các nhóm đối tượng di biến động, đặc biệt là các nhóm công nhân di biến động được các doanh nghiệp tuyển dụng. Tuy nhiên, không hề có quy định nào về việc chống phân biệt đối xử và bảo về những nhóm đối tượng biến động không được bất cứ doanh nghiệp nào tuyển dụng.Hơn nữa, người chuyển giới là một thuật ngữ không được nêu trong bất kỳ quy định nào, và không hề có bất kỳ chính sách nào liên quan đến việc bảo vệ người chuyển giới.

Giải thích ngắn gọn các cơ chế hiện hành nào đang được vận dụng để đảm bảo các luật này được thực thi: Luật pháp đã được thực thi sau khi Chính phủ ban hành một Nghị định và Bộ ban hành các quy chế. Tuy nhiên, chính phủ thường chậm trễ trong việc ban hành luật và nghị định, thường phải mất từ 6 tháng tới 1 năm.

Ví dụ, Nghị định 108/2008 đề cập đếncác biện pháp can thiệp dành cho nam tình dục đồng giới và các biện pháp giảm tác hại cho người TCMT, như việc phân phát bơm kim tiêm. Tuy nhiên, việc thực thi Nghị định này đã bị hạn chế ở một số tỉnh hay một số ngành (chẳng hạn như: ngành công an), và mức độ biến động tùy thuộc vào cấp độ ngân sách. Có tình trạng nhận thức hạn chế về Nghị định 69/2011/NĐ-CP (về xử phạt hành chính với người phân biệt đối xử người nhiễm HIV) trongdân cấp xã phường, hoặc, cơ sở y tế và doanh nghiệp, khiến nghị định không được thực hiện hiệu quả.

Rất khó thực thi Nghị định 13/2010/NĐ-CP do những đòi hỏi qui trình giấy tờ quan liêu và sự thay đổi trong cách định nghĩa về người nghèo.

Những cơ chế nhằm bảo đảm việc thực hiện các luật lại khác nhau theo mỗi nhóm. Nói chung, nhóm đối tượng chung sống với HIV/AIDS được hưởng đầy đủ lợi ích của luật, và nhóm phụ nữ, trẻ em và đặc biệt là trẻ mồ côi cũng vậy. Tuy nhiên, nhóm tù nhân không phải lúc nào cũng đủ điều kiện hưởng dịch vụ (điều trị kịp thời và thích hợp), và bất kỳ ai bị xếp vào diện “tệ nạn xã hội” (như gái mại dâm và người sử dụng ma túy) thường bị phân biệt đối xử.

Không hề có cơ chế nào tạo điều kiện cho tổ chức xã hội dân sự tham gia vào việc giám sát và đánh giá nhằm bảo đảm luật được thực thi thỏa đáng.

Nhận xét ngắn gọn về mức độ thực thi của luật:

Có sự chậm trễ trong việc ban hành nghị định và phổ biến luật cho các cơ quan thực thi luật và công chúng. Nhận thức chung của các cơ quan thực thi luật về những luật liên quan và cơ chế thực thi luật còn hạn chế với đại đa số những vấn đề liên quan đến chế tài luật không được coi trọng.

Những cơ chế tổng thể cho việc giám sát thực thi luật còn yếu với phần lớn vấn đề liên quan đến việc thừa nhận luật còn chưa được nghiêm túc, và cơ chế tổng thế giám sát việc thực thi luật còn yếu.

Có Không

2. Nước bạn có luật, quy định, hay chính sách nào gây cản trở 66 đối với dự phòng, điều trị, chăm sóc và hỗ trợ hiệu quả cho các nhóm quần thể chính và các nhóm dễ bị tổn thương khác chăm sóc và hỗ trợ hiệu quả cho các nhóm quần thể chính và các nhóm dễ bị tổn thương khác không?

2.1. NẾU CÓ, cho nhóm nào?

66 Các chính sách hoặc bộ luật không nhất thiết phải đề cập riêng về HIV. Chúng có thể là những chính sách, bộ luật, hoặc quy định có thể gây cản trở hoặc gây khó khăn cho những người muốn tiếp cận các dịch vụ dự phòng, điều luật, hoặc quy định có thể gây cản trở hoặc gây khó khăn cho những người muốn tiếp cận các dịch vụ dự phòng, điều trị, chăm sóc và hỗ trợ. Các ví dụ dẫn từ các báo cáo quốc gia trước đó cho thấy các luật này có thể là: “luật hình sự hóa mối quan hệ đồng giới”, “luật hình sự hóa việc mang theo bao cao su hoặc chất gây nghiện”; “luật cấm nhập khẩu các loại thuốc liên quan đến gien”; “các chính sách cấm phân phát hoặc sở hữu bao cao su trong tù”; “chinh sách cấm những người bị tước quyền công dân không được tiếp cận ART”; “hình sự hóa việc lây truyền và phơi nhiễm với HIV”; “luật/quyền được thừa kế của phụ nữ”; “luật cấm cung cấp thông tin và dịch vụ về tình dục và sức khỏe sinh sản cho thanh niên”, vv…

CÁC NHÓM ĐÍCH CHÍNH và CÁC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

Người sống với HIV Có Không

Nam tình dục đồng giới Có Không

Người di cư/nhóm dân di biến động Có Không Trẻ mồ côi và trẻ dễ bị tổn thương Có Không

Người tàn tật Có Không

Người tiêm chích ma túy Có Không

Tù nhân Có Không

Người hoạt động mại dâm Có Không

Người chuyển giới Có Không

Phụ nữ và trẻ em gái Có Không

Nam/nữ thanh niên Có Không

Các nhóm dễ bị tổn thương khác67[nêu rõ]: Có Không

Mô tả ngắn gọn nội dung của những luật, quy định hoặc chính sách này:

Vẫn còn tình trạng thiếu nhất quán giữa các biện pháp của ngành công an nhằm kiểm soát việc sử dụng ma túy và hoạt động mại dâm và những biện pháp y tế công cộng hướng tới những nhóm đối tượng tham gia vào các hoạt động này.

Một phần của tài liệu Báo cáo quốc gia về tiến độ chương trình AIDS toàn cầu (Trang 111 - 113)

w