Tiền lơng và các khoản phụ cấp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện Công tác tiền lương tại Công ty Cổ phần Bao bì và In nông nghiệp (Trang 44)

2.4.1. Tiền lơng

Nguồn tiền lơng đợc lấy trực tiếp từ doanh thu trong tháng gọi là phần mềm.

Tiền lơng chỉ tính cho bộ phận trực tiếp sản xuất (3 xởng). Khi tính thởng cho công nhân ngời lao động công ty chủ yếu xét trên 3 tiêu chuẩn cơ bản.

+ Ngày công tháng + Tỷ lệ đạt định mức. + Tiền lơng sản phẩm. Đợc chia làm 4 mức:

Loại A1: Tỷ lệ đạt định mức 200%, mức thởng thêm bằng 100% lơng sản phẩm (tức là nhân 2)

Loại A2: Tỷ lệ đạt định mức 150%, mức thởng thêm bằng 80% lơng sản phẩm (tức là nhân 1,8)

Loại A3: Tỷ lệ đạt định mức 100%, mức thởng thêm bằng 60% lơng sản phẩm (tức là nhân 1,6)

Loại B: Tỷ lệ đạt định mức 70%, mức thởng thêm bằng 40% lơng sản phẩm (tức là nhân 1,4)

Loại C: Tỷ lệ đạt định mức <70%, mức thởng thêm bằng 20% lơng sản phẩm (tức là nhân 1,2)

Theo thống kê sổ lơng, số tiền thởng của ngời lao động thông thờng chiếm khoảng 60-80% tổng thu nhập hàng tháng. Nhìn chung cách tính thởng cho cá nhân ngời lao động ở công ty là khá hợp lý, công bằng đã có sự phân loại rõ ràng theo từng mức A, B, C.

2.4.2. Các khoản phụ cấp: 2.4.2.1. Phụ cấp độc hại: 2.4.2.1. Phụ cấp độc hại:

Đợc tính bằng 0,2 so với mức lơng tối thiểu, đợc tính trực tiếp vào đơn giá.

Đợc áp dụng cho các đối tợng sau: Công nhân tổ vi tính, tổ phơi bản, xởng in, tổ máy dao.

2.4.2.2. Các phụ cấp theo chế độ bộ luật lao động:

- Phụ cấp làm đêm: Đợc tính thêm bằng:

+ 50% mức lơng giờ của ngày làm việc bình thờng, áp dụng cho những giờ làm thêm vào ngày thờng, đã nghỉ bù.

+ 100% mức lơng giờ của ngày làm việc bình thờng, áp dụng cho những giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần, lễ tết, không đợc nghỉ bù.

+ 150% mức lơng giờ của ngày làm việc bình thờng, áp dụng cho những giờ làm thêm vào ngày thờng, không đợc nghỉ bù.

+ 200% mức lơng giờ của ngày làm việc bình thờng, áp dụng cho những giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ, tết, không đợc nghỉ bù.

Đợc tính cho lao động hởng lơng thời gian.

2.5. Đánh giá thực trạng việc trả lơng tại Công ty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệp nghiệp

2.5.1. Ưu điểm:

Nhờ sự nỗ lực của toàn thể công nhân viên trong công ty các hình thức và chế độ trả lơng đã ngày càng tiến bộ.

Điểm qua những nét thực trạng việc áp dụng các hình thức và chế độ trả lơng tại công ty, có thể thấy rằng công ty đã có phơng pháp chi trả lơng, thởng hợp lý, đặc biệt trong hình thức trả lơng theo sản phẩm đã thể hiện rõ sự công bằng. Ai làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít không làm không hởng. Làm cho ngời lao động biết quyền và nhiệm vụ của mình nên hăng hái sản xuất, đem lại hiệu quả toàn diện về tăng năng suất lao động, chất lợng, hiệu quả, tăng thu nhập cho ngời lao động. Công ty đã thực sự gắn liền lơng với hao phí của ngời lao động và hiệu quả sử dụng lao động.

2.5.2. Tồn tại:

Bên cạnh những thành công đã đạt đợc công ty vẫn còn một số những tồn tại nhất định.

- Đội ngũ cán bộ quản lý của công ty có trình độ, có kinh nghiệm, nhiệt tình trong công tác nhng hiệu quả còn cha đồng đều.

- Cơ cấu lao động còn cha hợp lý do số lợng lao động gián tiếp so với lao động trực tiếp còn khá cao.

- Hình thức phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc tại công ty còn nhiều hạn chế nhiều công nhân có cấp bậc công nhân thấp hơn cấp bậc công việc mà mình đang đảm nhận.

- Công tác xây dựng quỹ lơng kỳ kế hoạch còn cha sát với thực tế sản xuất.

- Trong công tác định mức việc định mức cha điều chỉnh để phù hợp với thực tế sản xuất do đó mức đa ra thấp gây ra chi phí tiền lơng cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công tác trả thởng còn cha thực hiện áp dụng đầy đủ các hình thức trả thởng, cha tạo sự công bằng cho ngời lao động.

- Công tác thống kê kiểm tra nghiệm thu chất lợng sản phẩm cha thực sự quan tâm. - Công tác quản lý bảo dỡng kiểm tra thiết bị cha đợc tiến hành một cách thờng xuyên, hỏng hóc không đợc phát hiện kịp thời sẽ ảnh hởng đên quá trình sản xuất.

- Công tác kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty còn nhiều bất cập, không tính hết năng lực và còn thiếu chủ động trong việc xử lý các biến động.

- Nhiệm vụ sản xuất không đồng đều vì phụ thuộc vào khách hàng và số lợng có giới hạn, không phải là loại hình sản xuất đồng loạt do đó các máy móc thiết bị cha đợc khai thác hết công suất gây ảnh hởng đến công tác tiền lơng.

- Việc dự trữ nguyên vật liệu sản xuất không đủ, khả năng tài chính còn nhiều hạn chế nên việc thiếu nguyên vật liệu xảy ra thờng xuyên phải giải quyết theo kiểu cuốn chiếu và năng lực thiết bị chỉ khai thác đợc khoảng 60%.

2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế.

- Nguyên nhân chính của những hạn chế này là trình độ chuyên môn, sự hiểu biết về kinh tế - xã hội của cán bộ công nhân viên cha theo kịp với tốc độ tăng trởng của công ty, cha nắm bắt đợc thị trờng. ý thức giác ngộ của ngời lao động còn yếu trong công tác chất lợng.

- Các khoản công nợ của công ty khá lớn tiền lãi hàng tháng khá cao dẫn đến khó khăn trong việc xây dựng giá thành sản phẩm và khả năng tài chính để mua nguyên vật liệu khi có biến động trong sản xuất.

Để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, khai thác tối đa tiềm năng của ngời lao động, công ty nên thực hiện một số biện pháp sau.

Chơng III. Các giải pháp cần thiết góp phần hoàn thiện các hình thức và chế độ trả lơng tại công ty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệp.

3.1. Hoàn thiện việc xây dựng quỹ lơng

Quỹ tiền lơng là tổng số tiền dùng để trả lơng cho công nhân viên chức do doanh nghiệp "cơ quan" quản lý và sử dụng xây dựng đợc một quỹ tiền lơng hợp lý và sát với thực tế sản xuất sẽ có tác động thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao mức sống của ngời lao động. Chính vì vậy, hoàn thiện việc xây dựng quỹ lơng là một trong những giải pháp quan trọng góp phần hoàn thiện các hình thức và chế độ trả lơng.

chất không ổn định sẽ rất phù hợp với đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thờng nhiều không ổn định của công ty. Thế nhng trên thực tế cho thấy khi hết tháng mà chi phí sản xuất vẫn cha hết chu kỳ sản xuất. Cho nên việc xây dựng quỹ tiền lơng theo tháng vẫn không phù hợp, công ty nên tiến hành xây dựng quỹ tiền lơng theo quý.

Xây dựng quỹ lơng theo quý trên cơ sở căn cứ vào quỹ lơng thực hiện quý trớc để xây dựng cho quý sau. Lấy đó để tính mức độ hoàn thành kế hoạch quỹ quỹ lơng và phân tích những nhân tố cơ bản đã ảnh hởng đến sự thay đổi quỹ tiền lơng. Từ đó đề ra phơng hớng khắc phục cho quý sau.

3.2. Xây dựng định mức lao động phù hợp cho công nhân bộ phận phối bản thuộc bản chế bản

Định mức lao động giữ một vị trí quan trọng, nó không chỉ là cơ sở của tổ chức lao động khoa học trả lơng chính xác thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. Hiện nay công ty xây dựng mức theo phơng án thống kê năng suất lao động kết hợp với kinh nghiệm của ngời quản lý là hợp lý. Vì đặc điểm sản phẩm của ngành in là những sản phẩm đa dạng, không sản xuất hàng loạt chỉ sản xuất theo số lợng khách đặt hàng.

Thống kê năng suất lao động chỉ là một căn cứ nhỏ để xây dựng định mức. Định mức và đơn giá phụ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm thực tế của cán bộ quản lý.

Nhìn chung công tác định mức lao động ở công ty tơng đối tốt, các mức đa ra ở mỗi bộ phận, mỗi phân xởng đều phù hợp với thực tế sản xuất. Tuy nhiên sau khi khảo sát ở bộ phận phơi bản thuộc xởng in em nhận thấy mức lao động ở đây tơng đối thấp hơn so với thực tế làm việc của công nhân. Theo ý kiến của cá nhân em thông qua ý kiến của các cán bộ quản lý có kinh nghiệm, cần xây dựng lại định mức lao động đơn giá cho bộ phận phơi bản nh sau:

Đối với máy 4: Bản phơi là đen trắng

Thống kê năng suất lao động của 3 lao động làm công việc này là: W: 32 34 36 (bản/ca)

Tính năng suất lao động trung bình:

W = = 34 (Bản/ca)

Tính năng suất lao động trung bình tiên tiến:

wtt = = 35 (bản/ca)

Sau khi lấy ý kiến kinh nghiệm của cán bộ quản lý lấy mức mới là 34 (bản/ca) Nh vậy đơn giá mới sẽ là: ĐG = = 601 (đ/bản)

Căn cứ vào kết quả khảo sát theo dõi cùng với cách làm tơng tự nh trên em đã xây dựng đợc

Bảng 3.1 Định mức và đơn giá mới cho bộ phận phơi bản nh sau:

Tên công việc Định mức (bản/ca) Đơn giá (đ/bản) Định mức (bản/ca) Đơn giá (đ/bản) Định mức (bản/ca) Đơn giá (đ/bản) Bản phơi là đen trắng 34 1601 23 888 15 2362 Bản phơi có màu 22 1928 12 1702 9 3270

Việc hoàn thiện công tác định mức lao động trên đây sẽ giúp cho việc lập kế hoạch và tổ chức sản xuất sát với thực tế đồng thời đây cũng là một trong những biện pháp giúp cho công tác trả lơng đợc thực hiện công bằng theo đúng số lợng và chất lợng lao động.

3.3. Biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền thởng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền thởng không chỉ có tác dụng là một phần bổ sung tiền lơng tăng thu nhập cho ngời lao động mà còn là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt hơn. Có những hình thức thởng hợp lý có thể khuyến khích ngời lao động làm việc chăm chỉ sáng tạo trong sản xuất để cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm nguyên vật liệu.

Hiện nay công ty đã áp dụng hình thức, phơng pháp trả thởng tơng đối hợp lý. Tuy nhiên việc công ty chỉ áp dụng hình thức trả thởng cho bộ phận lao động trực tiếp (công nhân sản xuất) là thực sự cha công bằng và cha phát huy hết tính chất cũng nh tác dụng của công tác tiền thởng đến toàn thể ngời lao động. Công ty chi trả thởng cho công nhân sản xuất mà không trả thởng cho các bộ phận lao động khác,

do đó đã không kích thích ngời lao động ở các bộ phận lao động khác, hăng hái nhiệt tình hơn trong sản xuất, tìm tòi đề xuất những sáng kiến cải tiến kỹ thuật và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất đem lại nhiều nguồn lợi cho đơn vị.

Theo em để phát huy hết hiệu quả của công tác tiền thởng cũng nh để đảm bảo công bằng cho ngời lao động cần bổ sung các hình thức thởng nh thởng tiết kiệm vật t, thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất.

Các phòng ban, phân xởng sản xuất cần theo dõi và bình bầu cho nhân viên khi có sáng kiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất cho các cán bộ kỹ thuật và các cán bộ quản lý, thởng tiết kiệm nguyên vật liệu cho công nhân sản xuất.

Thởng tiết kiệm vật t:

Tiền thởng = Giá trị làm lợi thực tế x 2%

Nguồn tiền thởng đợc lấy từ khoản tiền tiết kiệm vật t mang lại Thời gian xét thởng theo quỹ.

VD: Trong quý I năm 2007 công nhân A đã thực hiện tiết kiệm đợc 5.000.000đ tiền vật t. Vậy khoản tiền thởng tiết kiệm vật t mà công nhân A đợc nhận cuối quý I là:

Tiền thởng = 5.000.000 x 2% = 100.000đ

Thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất:

Mức thởng đợc tính cho năm áp dụng đầu tiên và lớn hơn hoặc bằng 5% số tiền làm lợi trong năm đó.

VD: Trong năm 2007 cán bộ kỹ thuật B đã có sáng kiến cải tiến phơng pháp công nghệ. Sau khi áp dụng trong 1 năm đã đem lại nguồn lợi cho đơn vị là 150.000.000đ. Vậy khoản tiền thởng mà cán bộ B đợc nhận là:

Tiền thởng = 150.000.000 x 5% = 7.500.000đ

3.4. Sử dụng và bố trí lao động một cách hợp lý:

Con ngời là yếu tố quyết định cho sự thành công của mọi tổ chức. Trong một doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ công nhân viên tối u thì cũng cần phải tối u hoá sử dụng nó.

Bố trí và sử dụng lao động đúng ngời, đúng việc đúng sở thích sẽ đem lại hiệu quả to lớn, làm tăng năng suất, tăng hiệu quả của sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp đồng thời tăng thu nhập cho bản thân ngời lao động. - Về tổ chức cán bộ: Công ty cần tiếp tục xây dựng và thực hiện các phơng án lựa chọn, sắp xếp, sử dụng cán bộ công nhân viên phù hợp với năng lực và yêu cầu công việc nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc.

- Đối với bộ phận lao động gián tiếp thì việc sắp xếp và xác định lao động hợp lý căn cứ vào điều kiện cụ thể, tình hình thực tế áp dụng các quy định về định biên lao động và phơng pháp thống kê kinh nghiệm nhằm tạo ra bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả cao. Công ty cần xây dựng tiêu thức về số lợng và chất lợng để phản ánh mức độ hoàn thành công việc tạo điều kiện cho việc đánh giá dễ dàng và chính xác hơn tình hình thực hiện công việc của từng ngời. Từng bớc tinh giảm bộ máy quản lý, khắc phục tình trạng cồng kềnh điều hành không có hiệu quả.

- Đối với bộ phận lao động trực tiếp thì căn cứ vào điều kiện thực tế yêu cầu công việc, sử dụng phơng pháp định biên, chụp ảnh bấm giờ để định mức lao động nhằm xác định đúng nhu cầu lao động cần thiết.

3.5. Hoàn thiện công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm (KCS)

Công tác thống kê ghi chép đầy đủ về thời gian lao động, sản lợng chất lợng sản phẩm của từng cá nhân, từng phân xởng đóng vai trò quan trọng góp phần để công tác trả lơng đợc chính xác, công bằng.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, chất lợng sản phẩm là yếu tố chủ yếu quan trọng hàng đầu, quyết định sự thành bại trong cạnh tranh với các đơn vị khác trong cơ chế thị trờng công ty cần quan tâm hơn nữa tới công tác thống kê kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm.

Một vài biện pháp để nâng cao hiệu quả của công tác này:

- Việc theo dõi, ghi chép phải đợc giao cho những ngời có trình độ, thông thạo kỹ thuật có kinh nghiệm và có sự suy đoán tốt thờng là tổ trởng sản xuất.

- Quyền lợi của bộ phận kiểm soát (KCS) phải đợc tách khỏi quyền lợi của dây chuyền sản xuất để có thể đánh giá sản phẩm một cách khách quan.

- Bộ phận kiểm hoá (KCS) phải tiến hành ghi chép, theo dõi hàng theo mẫu biểu sau:

Tổ... Ngày...

TT Tên hàng Biểu hiện sai hỏng của sản phẩm Mức độ sai hỏng Tên CN chịu trách nhiệm Chữ ký công nhân xác nhận.

Ngoài ra hàng ngày cán bộ phòng kế hoạch - kỹ thuật cùng kết hợp tiến hành theo dõi kiểm tra chất lợng sản phẩm, khả năng tiết kiệm vật t, nguyên vật liệu, định kỳ tổ chức đánh giá chất lợng sản phẩm cũng nh mức độ tiết kiệm nguyên vật liệu.

3.6. Hoàn thiện công tác tổ chức, phục vụ nơi làm việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện Công tác tiền lương tại Công ty Cổ phần Bao bì và In nông nghiệp (Trang 44)