Tài nguyên đất

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN ở huyện Hoà An - Cao Bằng (Trang 29 - 30)

I. Điều kiện tự nhiên kinh tế x hội ảnh hã ởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện

2.3.Tài nguyên đất

2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

2.3.Tài nguyên đất

2.3.1. Quy mô đất đai

- Diện tích tự nhiên toàn huyện 66767 ha, chiếm 9,98% diện tích toàn tỉnh, là huyện đứng thứ 4 về quy mô diện tích trong 11 huyện, thị của Cao Bằng.

- Trong cơ cấu quy mô đất đai, đất đã đa vào sử dụng chiếm 37,7% (25170 ha). Đất cha sử dụng còn tới 4197 ha (chiếm 62,3% diện tích tự nhiên), trong đó có 13324 ha đất hoang bằng và đồi núi. Đây là tiềm năng về tài nguyên đất cần đợc khai thác phát huy để góp phần thúc đẩy nhanh nhịp đoọ phát triển kinh tế trên địa bàn, đặc biệt trong nông- lâm nghiệp.

2.3.2. Đặc điểm thổ nhỡng

* Hoà An có 12 loại đất với tổng diện tích 40.384.33 ha (không tính diện tích không tiến hành điều tra bao gồm núi đá, bãi cát sỏi, sông suối ). Đặc… điểm về quy mô và phân bố các loại đất nh sau:

- Đất bằng: có 7 loại với diện tích 7.187,3 ha gồm

+ Đất phù sa đợc bồi ven sông Bằng (Pb): diện tích 364,5 ha, phân bố ở xã Bình Long, Hồng Việt, Hng Đạo, Vĩnh Quang và Đề Thám.

+ Đất phù sa không đợc bồi (P): diện tích 452 ha, phân bố ở các xã: Đức Long, Hồng Việt, Bế Triều và Hng Đạo.

+ Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf): diện tích 414,5 ha, phân bố ở các xã Bình Long, Hồng Việt, Hng Đạo và Đề Thám.

+ Đất phù sa ngòi suối (Px): diện tích 687 ha, phân bố ven các sông suối và 1 ít ven sông Bằng, sông Hiến thuộc các xã: Chu Trinh, Hà Trì, Lê Chung, Bạch Đằng, Đức Xuân, Trng Vơng và Trong Lơng.

+ Đất phù xa ảnh hởng Cabonat (Pk): diện tích 1029 ha phân bố ở các xã Dân Chủ, Nam Tuấn, Bình Long và Trng Vơng.

+ Đất bạc mầu trên phù sa cổ (B): diện tích 933,5 ha, phân bố ở Nam Tuấn, Bình Long và Đề Thám.

+ Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nớc (Fl): diện tích 3306,8 ha, phân bố ở khắp các xã trong huyện.

-Đất đồi núi: có 5 loại với diện tích 33.197 ha gồm : đất nâu đỏ trên đá mácma trung tính (Fk): diện tích 6567 ha, phân bố ở các xã Dân chủ, Bế Triều, Vĩnh Quang, Chu Trinh, Quang Trung và Nguyễn Huệ.

+ Đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv): diện tích 1.355,5 ha, phân bố ở các xã: Dân Chủ, Đức Xuân, Công Trứng, Nguyễn Huệ và Trng Vơng.

+ Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (Fs): diện tích 22509,5 ha, phân bố ở hầu khắp các xã trong huyện.

+ Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): Diện tích 2090 ha, phân bố ở Hng Đạo, Vĩnh Quang, Đề Thám.

- Đánh giá chung đặc điểm thổ nhỡng cho thấy:

+ Các loại đất bằng có độ dốc thấp, độ phì từ trung bình đến khá, thành phần cơ giới đa phần từ trung bình đến nặng. Tổng dày đất trên 30 cm cha có tầng cứng rắn chiếm 6415 ha. Các loại đất này thích hợp với các cây trồng l- ơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày.

+ Trong các loại đất đồi núi, diện tích thích hợp cho sử dụng vào nông nghiệp (độ dốc dới 150, tầng dầy trên 70 cm) có 2766 ha. Trong quy hoạch sử dụng cần u tiên bố trí các diện tích này cho phát triển cây trồng nông nghiệp, đặc biệt các cây lâu năm, cây ăn quả nhằm phát huy u thế sinh thái của địa bàn miền núi. Những diện tích đất đồi núi còn lại chủ yếu thích hợp cho phát triển kết hợp nông- lâm (độ dốc dới 250) và lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN ở huyện Hoà An - Cao Bằng (Trang 29 - 30)