II. Những giải pháp kinh tế tổ chức chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Hoà An
Kết luận và kiến nghị
I. Kết luận
1. Hoà An là một huyện nông nghiệp với cây lúa là cây trồng chính. Trong thời gian đổi mới, nông nghiệp huyện Hoà An đã có sự phát triển khá, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm thời kỳ 1995- 2000 là 4,95 % , từng bớc chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng. Trình độ sản xuất đã có bớc tiến bộ so với trớc đây, các thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ đã đợc áp dụng khá rộng trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm. Chuyển dịch cơ cấu nói chung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng diễn ra tuy còn chậm, nhng bớc đầu đã phản ánh một quá trình phát triển tích cực, phát huy ngày càng cao các nguồn tài nguyên sinh thái và nhân lực. Mức sống nhìn chung ngời dân đã đợc cải thiện nhiều tuy còn nhiều khó khăn, nhiều chỉ tiêu của Hoà An đã vợt hơn sovới mặt bằng chung của toàn tỉnh.
2. Tuy nhiên, nhiều tiềm năng của nông nghiệp huyện cha đợc khai thác có hiệu quả, nền nông nghiệp vẫn là một nền nông nghiệp lạc hậu, năng suất, chất lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. Cơ cấu trồng trọt còn chậm chạp, cha xứng đáng với vị trí của nó, cơ cấu giá trị ngành dịch vụ còn ít 1,35%. Vì vậy, hoàn thiện và đa ra những giải pháp thiết thực để thúc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hoà An nói riêng, tỉnh Cao Bằng nói chung để phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn, tạo tiền đề vững chắc cho phát triển kinh tế- xã hội trong thời kỳ mới.
3. Cơ sở hạ tầng nông thôn ở nhiều nơi tuy đã đợc cải thiện nhng cha đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hoá, làm giảm tiến trình chuyển dịch, hiện còn 3 xã cha có đờng ô tô đến trung tâm, và mùa ma đờng liên xã, liên thôn đi lại còn khó khăn, có xã không đi lại đợc khả năng phòng chống giảm nhẹ thiệt hại của thiên tai rất hạn chế.
4. Vì vậy, trong thời gian tới với mục tiêu nông nghiệp Hoà An phát triển bền vững. Cơ cấu nông nghiệp hợp lý với tỷ trọng trồng trọt 57,8%, chăn
nuôi 40,2% và dịch vụ 2%, thực hiện các giải pháp một cách triệt để, có hiệu quả từ cấp huyện đến địa bàn từng xã, thôn. Đồng thời cần có sự giúpđỡ và chỉ đạo thống nhất từ trung ơng đến địa phơng, đờng lối chính sách và công cụ quản lý kinh tế mới có thể tạo ra môi trờng thuận lợi để nông nghiệp phát triển có hiệu quả vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
II. Kiến nghị
- Đề nghị Tỉnh và các ngành chức năng trung ơng tạo những điều kiện thuận lợi về các mặt pháp lý, chính sách để Hoà An có cơ sở vận dụng cụ thể hoá phù hợp với thực tiễn của huyện.
- Khẩn trơng hoàn thành thủ tục và giao đất lâu dài cho nhân dân, sớm phê duyệt phơng án quy hoạch sử dụng đất của huyện thời kỳ từ nay đến 2010 và giúp đỡ huyện xúc tiến quy hoạch sử dụng đất của từng xã, thị trấn, để quản lý đất đai đi vào nề nếp.
- Đề nghị tỉnh và các ngành của trung ơng giúp huyện xây dựng các dự án, đầu t và sớm phê duyệt tổ chức thực hiện có hiệu quả, đặc biệt các dự án u tiên nh: dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, dự án đầu t vùng trọng điểm sản xuất hàng hoá, đầu t xây dựng công nghệ chế biến nông sản và bố trí ở một số vùng trên địa bàn.
- Đối với từng ngành, từng vùng phải có quy hoạch và đề án phát triển cụ thể, phù hợp với từng giai đoạn
- Cần có những chính sách để xúc tiến vấn đề tiêu thụ nông sản, mở rộng thị trờng, bảo trợ hàng nông sản cho nông dân.
- Công tác khuyến nông cần đợc phát triển cả bề rộng và bề sâu để nâng cao hiệu quả công tác này, đồng thời cần cử cán bộ trực tiếp xuống cơ sở đặc biệt vùng sâu, vùng xa.
- Đề nghị các ngành của tỉnh và trung ơng có cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc đang dự kiến phát triển thêm cơ sở trên địa bàn Hoà An cần hiện đại hoá công nghệ để bảo vệ môi trờng và nâng cao chất lợng cạnh tranh sản phẩm. Đồng thời hợp tác chặt chẽ, thờng xuyên nhằm góp phần giúp huyện
chuyển dịch có kết quả cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá ,hiện đại hoá .
Tài liệu tham khảo
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH - GS.TS. Ngô Đình Giao
2. Giáo trình "Kinh tế nông nghiệp"- Khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn 1996
3. Giáo trình "Phân tích chính sách nông nghiệp nông thôn" khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn.
4. Chiến lợựoc phát triển nông nghiệp Việt Nam đến 2010 - Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
5. Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng 6. Niên giám thống k m ê huyện Hoà An
7. Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ huyện Hoà An khoá XVI. 8. Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Hoà An 1999- 2010
9. Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoà An từ nay đến 2010.
Bảng 5. Diện tích, năng suất, sản lợng các loại cây trồng huyện hoà an tỉnh cao bằng thời kỳ 1995- 2000
Đơn vị: DT ha< NS; tạ/ha, SL: tấn
Hạng mục 1995 1996 1997 1998
DT NS SL DT NS SL DT NS SL DT NS SL
Tổng diện tích gieo trồng 10732 10490 10696 11106
1. Cây lơng thực 9474 9221 8907 9110
- Lúa cả năm 6434 35,42 22795 6414 35,24 22605 6626 38,7 25687 6670 39,5 26367
- Lúa đông xuân 1531 39,00 5971 1571 42,50 6677 1776 46,8 8312 1820 46,8 8512
- Lúa mùa 4903 34,31 19824 4843 32,89 15928 485 35,8 17375 4850 36,8 17855 Ngô cả năm 2107 20,29 4276 1932 20,1 3886 2276 26,4 6017 1975 26,4 5223 KHoai lang 410 40,5 1661 325 40,8 1326 235 45 1058 169 55,2 933 - Sắn 523 60 3138 550 75 4125 370 65 2405 210 85 1785 - Cây khác 86 60 516 2. Cây thực phẩm 470 470 499 467 - Rau các loại 264 87,7 2315 278 96,6 2686 294 97,7 2873 291 90,9 2644 - Đậu các loại 206 4,5 93 192 3,5 67 205 4,5 94 176 4,3 75,7