Đánh giá chung về lợi thế và hạn chế của nguồn lực phát triển trên địa bàn Hoà An.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN ở huyện Hoà An - Cao Bằng (Trang 36 - 37)

địa bàn Hoà An.

1. Những lợi thế và yếu tố thuận lợi1.1. Lợi thế so sánh 1.1. Lợi thế so sánh

Hoà An có vị trí địa lý và một số điều kiện lu thông kinh tế- xã hội thuận lợi hơn nhiều địa phơng khác của Cao Bằng và vùng núi. Từ đây tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất nông sản phẩm hàng hoá, mở rộng thị trờng.

Hoà An có tiềm năng lớn để đảm bảo khả năng an ninh lơng thực so với nhiều địa phơng miền núi trên địa bàn có cánh đồng lúa nớc màu mỡ, có quy mô tập trung và lớn nhất Cao Bằng nói riêng và vùng núi Đông Bắc nói chung. Đây là lợi thế mang tính chủ động cho nông nghiệp Hoà An phát triển theo hớng hàng hoá.

- Chế độ khí hậu mang lại khả năng thích nghi đa dạng với nhiều loại cây trồng và vật nuôi. Tổng nhiệt trong năm tơng đối khá cho phép gieo trồng nhiều vụ cây ngắn ngày trong năm. Đặc biệt, việc đầu t chuyên dịch cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá, bằng cây ăn quả rất phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiềm năng lao động, đất đai…

Nguồn nhân lực của Hoà An giàu truyền thống cách mạng, hiếu học, có mặt bằng dân trí tơng đối khá, là nguồn động lực thúc đẩy tích cực quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá , hiện đại hoá .

1.2. Một số yếu tố thuận lợi.

- Bối cảnh kinh tế- xã hội của cả nớc và Cao Bằngđã có bớc phát triển tích cực vào thời kỳ nông nghiệp đi lên công nghiệp hóa , hiện đại hoá , là môi tr- ờng thuận lợi để Hoà An phát huy các nguồn nội lực đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu của mình.

Hoà An có sự phát triển nhất định về hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn góp phần phục vụ sản xuất nông nghiệp.

2.1. Những hạn chế khách quan.

Nằm trên địa bàn miền núi, địa hình bị cha cắt phức tạp, hạn chế đáng kể tới điều kiện phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng cũng nh trong tổ chức sản xuất và đời sống.

Việc phát triển cây ăn quả theo hớng sản xuất hàng hoá, thúc đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng- ở những vùng có điều kiện thuận lợi của Hoà An hiện nay phần lớn lại ở các xã miền núi, vùng cao, đờng giao thông từ xã đến huyện và tỉnh còn nhiều khó khăn. Vì vậy cần đợc tiến hành đồng thời với việc mở mang nâng cấp đờng xá, cầu cống nông thôn.

- Có thời kỳ khô hạn tơng đối gay gắt trong vụ Đông Xuân, hạn chế tới điều kiện sản xuất nông nghiệp và đời sống dân c. Một phần diện tích là vùng núi đá, điều kiện sản xuất nông nghiệp vô cùng khó khăn.

2.2. Hạn chế chủ quan

Xuất phát điểm kinh tế còn thấp, phần lớn dân c còn có đời sống khó khăn, hạn chế tới điều kiện tích luỹ cho đầu t thâm canh.

Chất lợng nguồn lao động cha cao. Do vậy hạn chế đến việc đa tiến bộ công nghệ vào sản xuất canh tác nông nghiệp. Ngoài ra ảnh hởng đến điều này còn do một số phong tục- tập quán đời sống- sản xuất lạc hậu còn tồn tại trong một bộ phận dân c.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN ở huyện Hoà An - Cao Bằng (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w