Tài nguyên sinh vật tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN ở huyện Hoà An - Cao Bằng (Trang 31 - 33)

I. Điều kiện tự nhiên kinh tế x hội ảnh hã ởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện

2.5.Tài nguyên sinh vật tự nhiên

2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

2.5.Tài nguyên sinh vật tự nhiên

Trớc đây, phần lớn diện tích Hoà An đợc che phủ bởi thảm rừng tự nhiên, chủ yếu là rừng nguyên sinh với nhiều loại thực vật phong phú. Hiện thảm rừng tự nhiên chỉ che phủ cha đầy 20% diện tích toàn huyện, trong đó 1 phần đáng kể là rừng non mới tái sinh, phục hồi. Thảm thực vật tự nhiên gồm một số loài cây thân gỗ, tre nứa, cây lùm bụi và cỏ tranh, lau lách. Đa phần diện tích rừng là rừng nghèo kiệt.

- Toàn huyện hiện còn tới hơn 13,3 nghìn ha đất trống đồi núi trọc và 23,2 nghìn ha núi đá không có rừng cây (chiếm 54,7% diện tích toàn huyện) đang đòi hỏi đợc phục hồi thảm che phủ rừng ổn định.

2.5.2. Tài nguyên động vật hoang dã.

- Trên địa bàn huyện còn một số loài chim thú hoang dã nh: cu xanh, cu nghìn, bìm bịp, khiếu, cầy, sóc, nhím, nai Trong nhiều năm qua, nguồn tài… nguyên động vật hoang dã đã bị săn bắt và ngày càng giảm sút về số lợng và về chủng loại loài giống. Một số động vật rừng quí hiếm nh hổ, gấu, báo, h- ơu hầu nh… không còn xuất hiện.

Cùng với việc tái tạo vốn rừng, việc bảo tồn quỹ gen của nguồn động vật hoang dã đang là yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa to lớn cả về khoa học lẫn về môi trờng- sinh thái và kinh tế, nhằm phát triển tính đa dạng tài nguyên sinh học tự nhiên góp phần biến nguồn tài nguyên này thực sự trở thành nguồn lực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN ở huyện Hoà An - Cao Bằng (Trang 31 - 33)