Phơng hớng phát triển ngành nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Hoà An đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN ở huyện Hoà An - Cao Bằng (Trang 69 - 71)

I. Bối cảnh kinh tếx hội huyện Hoà An trong giai đoạn tới ã

3.Phơng hớng phát triển ngành nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Hoà An đến năm 2010.

kinh tế nông nghiệp của huyện Hoà An đến năm 2010.

- Tăng trởng nông nghiệp kết hợp lâm nghiệp chú trọng phát triển cả về bề rộng lẫn bề sâu, trong đó tập trung u tiên đầu t phát triển các sản phẩm mũi nhọn, hình thành các vùng hàng hoá phù hợp với điều kiện kinh tế- sinh thái của từng tiểu vùng trên địa bàn.

- Dự báo khả năng tăng trởng giá trị tăng thêm nông lâm nghiệp bình quân thời kỳ 2001- 2010 là 5,5% (trong đó nông nghiệp là 5%), tỷ trọng của ngành kinh tế này trong cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) đến năm 2005 là 65% và đến năm 2010 là 50%.

- Đẩy mạnh công tác khuyến nông, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt các tiến bộ về giống, nhằm nâng cao trình độ thâm canh cho lao động nông nghiệp, đáp ứng với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hớng hàng hoá, phát huy cao tiềm năng đất đai, lao động trên địa bàn. Trên cơ sở nâng cao hiệu suất lao động nông nghiệp, từng bớc giảm thiểu lực lợng lao động d thừa bằng mở rộng ngành nghề, phát triển dịch vụ, đặc biệt đối với dân c nông thôn ven các trục giao thông, các trung tâm kinh tế, dân c- đô thị để sau năm 2005 thời gian lao động hữu ích chiếm 70% quỹ thời gian lao động nông nghiệp. Việc phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động sẽ góp phần nâng cao thu nhập, tăng sức mua, cải thiện đời sống vật chất- tinh thần cho c dân nông nghiệp nông thôn.

3.1. Phát triển ngành và cơ cấu theo ngành

- Trên cơ sở những kết quả điều tra, nghiên cứu về điều kiện sản xuất và dự báo về thị trờng sản phẩm, đẩy mạnh ứng dụng và phổ biến các tiến bộ khoa học- công nghệ (công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch ) để… xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ thích hợp.…

- Cơ cấu nông sản đợc phát triển theo hớng đa dạng hoá với việc hình thành những vùng chuyên canh sản phẩm hàng hoá mũi nhọn nh: thuốc lá, mía, lạc, đỗ tơng, rau đậu, thực phẩm, chè, cây ăn quả H… ớng phát triển này nâng cao tính ổn định trong hiệu quả sản xuất nông nghiệp, hạn chế và khắc

phục các tác động bất thuận đối với nông sản nh: biến động về thị trờng, tác động của khí hậu, thời tiết.

- Nâng cao hoạt động kinh tế nông hộ trên cơ sở đảm bảo tính chủ động trong hoạt động sản xuất, gắn với định hớng phát triển theo hớng từng bớc giảm hộ thuần nông, gia tăng hộ có cơ cấu kinh tế kết hợp nh: kết hợp nông- lâm, kết hợp nông nghiệp- ngành nghề- dịch vụ. Mở rộng các mô hình nông hộ tổ chức sản xuất hiệu quả (mô hình trồng trọt, chăn nuoi, vờn rừng, trang trại ), khuyến khích hợp tác theo hình thức hợp tác kiểu mới, nhằm nâng… cao sức mạnh về nhân lực, kỹ thuật, nguồn vốn.

3.11. Ngành trồng trọta. Sản xuất lơng thực a. Sản xuất lơng thực

Đây là chơng trình an ninh lơng thực tại chỗ, làm cơ sở cho việc phát triển các nông sản khác theo hớng hàng hoá, gia tăng sản lợng lơng thực nhằm đạt mức chỉ tiêu lơng thực quy thóc bình quân đầu ngời đạt 640- 650 kg/năm vào năm 2010. Trong giai đoạn đến 2010, tập trung đầu t nhằm nâng cao hiệu quả khai thác quỹ đất có khả năng sản xuất lơng thực, đặc biệt là diện tích lúa nớc, vốn đợc coi là u thế của Hoà An. Trên cơ sở đó, đẩy mạnh thâm canh, mở rộng diện tích gieo trồng; dự kiến đến năm 2005 diện tích gieo trồng lơng thực tăng 6% và đến năm 2010 sẽ tăng 17% (trong đó riêng lúa tăng 20%) so với 2000. Nh vậy, đến 2010 diện tích gieo trồng lơng thực sẽ đạt 11150 ha (chiếm 79,3% trong cơ cấu gieo trồng cây ngắn ngày) trong đó riêng lúa có 8000 ha. Trong cơ cấu cây lơng thực, ngoài lúa, ngô đợc xác định là sản phẩm chủ lực, còn nhiều tiềm năng phát triển cả về diện tích lẫn năng suất, đặc biệt là ngô vụ thu. Dự kiến diện tích ngô đến 2010 tăng 1,33 lần so với năm 2000. Riêg ngô vụ thu tăng 2,1 lần nhờ cải thiện khả năng tới cũng nh sử dụng các giống ngô lai ngắn ngày. Những cây lơng thực kém hiệu quả (cả về kinh tế lẫn trong sử dụng đất) nh sắn sẽ giảm diện tích để chuyển đổi sang những cây trồng khác mang lại hiệu quả cao hơn: đến 2010 diện tích sắn giảm 72,6 so với 2000 (còn khoảng 100 ha).

- Đi đôi với mở rộng diện tích gieo trồng, giải pháp chủ đạo để gia tăng sản lợng lơng thực cơ bản và ổn định là: phát triển sản xuất theo hớng thâm canh năng suất gieo trồng. Trong các biện pháp thâm canh đặc biệt chú trọng tỷ trọng các giống tiến bộ kỹ thuật: chịu thâm canh, cho năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh tốt, thời gian sinh trởng hợp lý với một cơ cấu gieo trồng nhiều vụ. Các giống lai (ngô, lúa) đợc xác định là giống chủ lực để phát triển trong giai đoạn đến 2010. Để nâng cao hiệu quả đầu t, cần tập trung đầu t hình thành vùng lúa cao sản trên phạm vi các xã vùng đồng tơng đối đảm bảo về điều kiện tới nh: Bế Triều, Hng Đạo, Hoàng Tung, Đề Thám, Vĩnh Quang, Hồng Việt, Bình Long. Ngoài các xã trên, vùng trọng điểm thâm canh lúa có thể bao gồm cả các xã phía Bắc nh Đức Long, Nam Tuấn, Dân Chủ. Dự kiến quy mô vùng lúa trọng điểm thâm canh sẽ chiếm 70% diện tích và 88% sản lợng lúa toàn huyện (khoảng 5600 ha gieo trồng và 39.800 tấn thóc vào 2010).

Dự kiến đến 2010, sản lợng lơng thực quy thóc toàn huyện sẽ đạt khoảng 55.350 tấn, riêng thóc 450000 tấn, bình quân lơng thực đầu ngời đạt khoảng 647 kg/năm. Thực hiện đợc chỉ tiêu này sẽ tạo thuận lợi cho việc nâng cao khả năng an ninh lơng thực không chỉ trên địa bàn Hoà An mà còn với tỉnh Cao Bằng, đồng thời còn là cơ sở vững chắc để Hoà An tập trung phát triển nông nghiệp theo hớng hàng hoá với các sản phẩm cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc- gia cầm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN ở huyện Hoà An - Cao Bằng (Trang 69 - 71)