0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Phơng án phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KTNN Ở HUYỆN HOÀ AN - CAO BẰNG (Trang 64 -69 )

I. Bối cảnh kinh tếx hội huyện Hoà An trong giai đoạn tới ã

2. Phơng án phát triển kinh tế xã hộ

Căn cứ phơng hớng tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Cao Bằng đến năm 2010, đồng thời dựa trên những điều kiện thực tiễn của Hoà An và những dự báo về xu thế phát triển (có tính tơí bối cảnh còn chịu tác động ảnh hởng của tình hình giảm sút nhịp độ phát triển kinh tế của khu vực, toàn quốc và tỉnh Cao Bằng trong một số năm trớc mắt). Phơng án phát triển kinh tế- xã hội của Hoà An đợc xác định theo các thời kỳ nh sau:

2.1. Thời kỳ 2001- 2005.

Thời kỳ này đợc xác định là giai đoạn bản lề trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của Hoà An theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phơng án phát triển trong giai đoạn này đợc xây dựng trên cơ sở đáp ứng mục tiêu tạo nên thế và lực mới cho sự phát triển trong các giai đoạn tiếp theo một cách mạnh mẽ và vững chắc. Sau đây là phơng án cụ thể:

- Tạo sự chuyển biến cơ bản trong phát triển nông- lâm nghiệp: Tiếp tục phát huy thế mạnh về sản xuất lơng thực theo hớng thâm canh, đồng thời đẩy mạnh đầu t chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hớng phát triển nông sản hàng hoá trên cơ sở u tiên các sản phẩm múi nhọn nh: các cây công nghiệp lạc, đậu tơng, thuốc lá ), cây thực phẩm (rau, đậu đỗ ), cây lâu năm (chè, cây… … ăn quả ), đàn đại gia súc chú trọng phát triển về quy mô gắn liền với… … nâng cao chất lợng và đa dạng hoá cơ cấu nông sản nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trờng. Đối với lâm nghiệp: đẩy nhanh tiến độ phủ xanh đất trống- đồi núi trọc (bao gồm cả núi đá cha có rừng) thông qua bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng phòng hộ và rừng sản xuất, cả cây bản địa và cây di thực, cả cây lâm nghiệp và cây nông nghiệp lâu năm (chè, cây ăn quả trong kết hợp nông- lâm). Đặc biệt chú trọng hình thành những khu vực rừng môi trờng- cảnh quan- du lịch (làm viên) ở một số điểm nh khu ven hồ khuỗi Lái và một số hồ thuỷ lợi khác, khu di tích lịch sử- văn hóa Lam Sơn.

- Dịch vụ- thơng mại- du lịch, đợc chú trọng đầu t và khuyến khích phát triển với nhịp độ cao trên cơ sở hình thành các trung tâm, các trục kr- thơng mại- dịch vụ- du lịch dọc hành lang quốc lộ 3, tỉnh lộ 203; phát huy các lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện lu thông, từng bớc nâng cao hoạt động này cả về lợng và chất, hình thành và phát triển các loại hình dịch vụ- du lịch mới nh: vui chơi, giải trí, du lịch sinh thái- văn hóa- lịch sử phát huy lợi thế của… địa bàn ven đô thị trung tâm tỉnh.

- Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp và xây dựng đợc gia tăng nhịp độ phát triển trên cơ sở thu hút đầu t có trọng điểm gắn với việc phát huy các lợi thế trên địa bàn. Các ngành nghề đợc chú trọng phát triển là: chế biến nông lâm sản, khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản, luyện kim (gang, thép) sản xuất hàng tiêu dùng (vận dụng cơ khí, may mặc), sửa chữa cơ khí- điện- điện tử, các ngành nghề truyền thống nh dệt thổ cẩm, đồ gốm các cơ sở sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp đợc phát triển với quy mô và công nghệ phù hợp, nhằm đảm bảo hiệu quả đầu t.

- Nhịp độ tăng trởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm của thời kỳ 2000- 2005 dự kiến và đạt 6- 8%/năm. Cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm xã hội sẽ là: nông lâm nghiệp 65%, công nghiệp- xây dựng 10%; dịch vụ- thơng mại 25%, thu nhập GDP bình quân đến năm 2005 dự kiến đạt 250 USD (theo giá so sánh 1994: 11000 VND/USD).

- Để đạt đợc những chỉ tiêu phát triển cơ bản nh trên, tổng nhu cầu đầu t giai đoạn này cần 293,2 tỷ đồng, tơng đơng 26,7 triệu USD, bình quân mỗi năm cần khoảng 3,8 triệu USD (giá 1994).

2.2. Thời kỳ 2006- 2010

Nếu thời kỳ 2000- 2005 là thời kỳ bản lề tạo cơ sở vật chất- kỹ thuật, tăng cờng nguồn nhân lực cả về chất và lợng, chuẩn bị những điều kiện và môi tr- ờng phát triển thuận lợi thì thời kỳ 2006- 2010 sẽ là thời kỳ Hoà An có thể gia tăng tốc độ phát triển với nhịp độ cao và ổn định. Đây là thời kỳ vừa khai thác phát huy những kết quả đầu t của thời kỳ trớc, vừa hoàn thiện và nâng cao hiệu quả đầu t.

Dự kiến thời kỳ này các hoạt động kinh tế- sản xuất sẽ có sự chuyển biến cơ bản về xuất: các vùng nông nghiệp hàng hoá đã định hình về cơ bản và bắt đầu đi vào thời kỳ cho năng suất, sản lợng cao. Các cơ sở công nghiệp đã hoặc tiếp tục đợc phát triển tạo thế mới cho ngành kinh tế này trên địa bàn với việc hình thành các khu, cụm công nghiệp ở km 5, thị trấn Nớc Hai. Tài nguyên khoáng sản đợc tổ chức khai thác và gắn với công nghiệp gang thép, vật liệu xây dựng, phân bón Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đ… ợc chú trọng mở rộng đặc biệt đối với các loại sản phẩm phục vụ đời sống dân c và không đòi hỏi đầu t lớn (dệt thổ cẩm, may mặc, sửa chữa cơ khí, điện- điện tử). Hoạt động dịch vụ- thơng mại- du lịch đợc nâng cao về chất và gắn bó trong mối quan hệ hữu cơ mang tính thúc đẩy giữa Hoà An với trung tâm đô thị- kinh tế thơng mại của toàn tỉnh (thị xã Cao Bằng), với các trục kinh tế quốc lộ 3, quốc lộ 4, tỉnh lộ 203 và đặc biệt Hoà An nằm trong luồng giao lu thơng mại- du lịch mang tính quốc tế thông qua cửa khẩu Sóc Giang trên biên giới Việt Trung (chỉ cách Nớc Hai khoảng 40 km). Hệ thống các cơ sở thơng mại- dịch vụ- du lịch đợc đầu t phát triển nh: khu thơng mại km 5, các khu di tích cảnh quan Lam Sơn, hồ Khuổi Lái, sân bay Cao Bằng sẽ mang… lại tác động tích cực cho hoạt động thơng mại- du lịch- trên địa bàn. Quá trình đô thị hoá với sự phát triển của các trung tâm kinh tế- dân c nh thị trấn Nớc Hai, các thị tứ km5, án Lại, Tài Hồ Sìn, Cốc Gằng, Nà Rị, Cao Bình sẽ… mang lại tác động tích cực cho hoạt động dịch vụ- thơng mại phát triển đều khắp giữa các khu vực trong huyện.

- Những yếu tố đã nêu sẽ tạo nên nguồn lực tổng hợp thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế- xã hội của Hoà An ở mức cao và ổn định: dự tính tốc độ tăng trởng GDP hàng năm của thời kỳ 2006- 2010 sẽ đạt bình quân 8,6%, trong đó tăng trởng nông- lâm nghiệp là 3%, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp và xây dựng 17,7% và dịch vụ- thơng mại 16,1%. Tỷ trọng của các ngành trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn sẽ là nông- lâm nghiệp và xây dựng 15% và dịch vụ- thơng mại 35%. Chỉ tiêu GDP bình quân đầu ngời vào năm 2010 tăng gấp 1,4 lần năm 2005 và đạt 350 USD/ngời (tính theo giá so sánh 1994).

- Để đạt đợc các chỉ tiêu đề ra, nhu cầu vốn đầu t thời kỳ này cần 356,14 tỷ đồng, tơng đơng 32,3 triệu USD, bình quân mỗi năm cần khoảng 6,46 triệu USD (tính theo giá 1994).

- Dự báo một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu của huyện Hoà An thời kỳ 2001- 2010 đợc nêu trong các bảng 19 và 20.

Bảng 19. Dự báo một số chỉ tiêu phát triển của Hoà An thời kỳ 2001- 2010

Hạng mục ĐVT

Thời điểm Nhịp độ tăng bình quân (%) 2000 2005 2010 2001- 2005 2006- 2010 1. Dân số 1000 ngời 72,14 79,4 85,5 1,9 1,5 2. Giá trị GDP tỷ đồng 158,1 218,4 329,3 6,7 8,6 - Nông- lâm nghiệp tỷ đồng 104,2 142 164,6 6,4 3,0 - Công nghiệp- TTCN- XDCB - 14,4 21,8 49,4 8,7 17,7 - Dịch vụ- thơng mại - 39,5 54,6 115,3 6,7 16,1

3. GDP đầu ngời USD/năm 200 250 350 4,6 7,0

Bảng 20. Dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hoà An thời kỳ 2001- 2010

Hạng mục Cơ cấu theo thời kỳ điểm (%)

Tổng số theo GDP 100,0 100,0 100,0

1. Nông- lâm nghiệp 65,9 65,0 50,0

2. Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

9,1 10,0 15,0

3. Dịch vụ thơng mại 25 25,0 35,0

Ghi chú: Tính theo giá cố định 1994

Nguồn: Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Các chỉ tiêu nêu trong 2 bảng cho thấy:

+ Cơ cấu kinh tế của Hoà An đến năm 2010 về cơ bản là nông- lâm nghiệp, dịch vụ- thơng mại và công nghiệp- xây dựng.

+ Với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh dự báo, tỷ lệ huy động ngân sách so với GDP sẽ từ 1% năm 2000 tăng lên 3- 5% vào năm 2005 và khoảng 8- 10% vào năm 2010.

Tóm lại, với phơng án kinh tế xã hội huyện Hoà An trong giai đoạn mới nh trên cho thấy: giai đoạn này trong cơ cấu kinh tế huyện, nông nghiệp vẫn là ngành cơ bản và cần đợc chú trọng đầu tiên.

Vì vậy, huyện Hoà An cần xây dựng một cơ cấu kinh tế nông nghiệp một cách hợp lý trên cơ sở đánh giá thực trạng cơ cấu giai đoạn trớc và bối cảnh kinh tế xã hội giai đoạn tới, trong mỗi quan hệ tạo điều kiện hỗ trợ lẫn nhau giữa phát triển kinh tế xã hội nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng trên địa bàn. Trong đó, xác định quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải theo hớng chuyển dịch chung của đất nớc (Phần I- Lý luận sự cần thiết phải chuyển dịch), áp dụng vào điều kiện cụ thể của huyện hiện nay, phơng án phát triển ngành và chuyển dịch từ nay đến 2010 đợc xác định cụ thể nh sau:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KTNN Ở HUYỆN HOÀ AN - CAO BẰNG (Trang 64 -69 )

×