Đánh giá chung thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Hoà An

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN ở huyện Hoà An - Cao Bằng (Trang 60 - 63)

1. Thành tựu

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đang từng bớc thay đổi chuyển dịch từ thuần nông sang sản xuất hàng hoá. Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng ngành trồng trọt theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, chuyển dần từ nền sản xuất độc canh lơng thực mang tính tự túc- tự cấp sang sản xuất hàng hoá cơ cấu giá trị các cây trồng nh cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậu tăng. Kết hợp trồng trọt với chăn nuôi và phát triển ng hề rừng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Cơ cấu ngành dịch vụ tăng khá nhanh. Chuyển dịch cơ cấu, đổi mới cơ cấu kinh tế và các chính sách góp phần tạo điều kiện cho nông dân phát triển kinh tế và cải thiện đời sống, nông nghiệp đã đóng góp tích cực cải tạo việc làm, tăng thu nhập và xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, cơ sở hạ tầng nông thôn đợc cải thiện.

Chuyển dịch cơ cấu tạo ra sản phẩm hàng hoá đa dạng, tăng số lợng và chất lợng từ đó mở rộng thị trờng tiêu thụ

2. Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân

a. Tồn tại, yếu kém

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra còn chậm, nhất là ở các xã vùng cao, ngời nông dân cha ra khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, hiệu quả sản xuất thấp.

Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp cha gắn với thị trờng, trong sản xuất vẫn nặng về số lợng, giá thành cao, khả năng cạnh tranh kém tiêu thụ khó khăn (trong điều kiện sản phẩm của Trung Quốc nhất là hoa quả cạnh tranh với số lợng lớn, giá rẻ, hình thức đẹp) trở thành mối lo của ngời sản xuất.

Tốc độ tăng trởng chăn nuôi còn chậm, giá trị kinh tế chăn nuôi chiếm tỷ trọng thấp và sự gia tăng cơ cấu còn thấp hơn rất nhiều sovới cơ caáu ngành trồng trọt. Công tác khuyến nông, khuyến lâm và các loại hoạt động dịch vụ nông nghiệp cha đáp ứng yêu cầu, hiệu quả cha cao.

Cha hình thành tiểu vùng chuyên môn hoá lớn, các tiểu vùng cha khai thác đợc thế mạnh trên địa bàn, sản xuất toàn ngành còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp còn thấp kém:

đờng giao thông liên thôn, liên xã vào mùa ma đi lại khó khăn, còn 3 xã cha có đờng ô tô tới trung tâm.

Đời sống một bộ phận nhân dân, nhất là ở các xã đặcbiệt khó khăn còn thấp cha thể đầu t cho sản xuất, trình độ dân trí thấp, canh tác lạc hậu.

b. Nguyên nhân

- Điểm xuất phát về kinh tế xã hội của huyện thấp, các điều kiện tự nhiên (đặc biệt các xã thuộc tiểu vùng 3) không thuận lợi ảnh hởng đến sự phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng, kinh tế- xã hội nói chung.

- Thiếu vốn đầu t vào phát triển sản xuất đặc biệt là đầu t cho công nghiệp chế biến nông sản.

- Thị trờng nông thôn kém phát triển cùng với kết cấu hạ tầng cơ sở còn thiếu và yếu là yếu tố cản trở quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá vì thị trờng đầu vào và đầu ra hoạt động cha nhịp nhàng.

- Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh sản xuất còn nhiều trở ngại nh ruộng đất manh mún, đồi núi.

- Công tác cải cách hành chính còn chậm, thiếu đồng bộ, hệ thống quản lý Nhà nớc của ngành ở cơ sở còn yếu kém, nhất là đối với các nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về công trình thuỷ lợi, giống thú y, vật t nông nghiệp, kiểm lâm và chất lợng nông sản Vì vậy việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, h… ớng dẫn, tổ chức nông dân làm ăn còn gặp khó khăn đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa.

Đó là những tồn tại chủ yếu và cũng là nguyên nhân cơ bản cản trở đến tốc độ tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội của huyện.

Chơng III

những giải pháp kinh tế tổ chức chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của

huyện hoà an tỉnh cao bằng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN ở huyện Hoà An - Cao Bằng (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w