I. Điều kiện tự nhiên kinh tế x hội ảnh hã ởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện
3. Tài nguyên nhân lực nhân văn
- Năm 2000 dân số toàn huyện có 72.141 ngời, trong đó dân c nông thôn chiếm 95,8% (69076 ngời), dân c đô thị chiếm 4,2% (3065 ngời) và tập trung ở thị trấn Nớc Hai, có 6 dân tộc chính là Tày 64,7%, Nùng 24,2%, Kinh 4,4% , Dao 1,8%, Hoa và các dân tộc khác chiếm khoảng 4% dân số
- Nhìn chung, chất lợng lao động còn thấp, phần lớn là lao động phổ thông: lao động trong độ tuổi có 34.203 ngời, trong đó lao động đợc đào tạo chiếm 19,4% (6637 ngời). Trong cơ cấu này, lao động có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 22,65% (1503 ngời), trung cấp 52,4% (3480 ngời) và công nhân kỹ thuật chiếm 24,9% (1654 ngời). Lực lợng lao động đợc đào tạo
chiếm tỷ trọng nhỏ nhng giữ vai trò quan trọng trong nguồn tài nguyên nhân lực, có tác động thúc đẩy tích cực tới chuyển dịch cơ cấu trên địa bàn. Do vậy, lực lợng này cần đợc bố trí sử dụng phù hợp nhằm phát huy có hiệu quả nguồn nội lực.
- Các dân tộc trong huyện mang những nét đặc trng riêng trong bản sắc văn hóa- đời sống cũng nh trong tập quán, trình độ sản xuất, nhng cùng có truyền thống cách mạng, cần cù chịu khó, ham hiểu biết, hiếu học và có ý thức vơn lên. Có thể nói, trong quá trình đấu tranh cách mạng cũng nh trong công cuộc bảo vệ, lao động xây dựng quê hơng, các dân tộc ở Hoà An đã đoàn kết chặt chẽ, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình tạo nên sự hoà nhập của cộng đồng, mang bản sắc văn hoá phong phú và đa dạng, tạo nên nguồn động lực mạnh mẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý- phát triển kinh tế- xã hội Hoà An nói riêng và Cao Bằng nói chung. Tuy nhiên trong tập quán dân c còn tồn tại một số ph- ơng thức khai thác đất lạc hậu nh: làm nơng rẫy du canh, canh tác quảng canh, ảnh hởng xấu đến độ màu mỡ của đất và tài nguyên rừng.
- Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cần chú ý tới những đặc điểm trong tập quán của mỗi dân tộc để đảm bảo duy trì, phát huy bản sắc văn hoá- truyền thống tốt đẹp của từng dân tộc, từng bớc hạn chế và xoá bỏ những tập quán lạc hậu. Từ đó đa dần phơng thức sản xuất hiện đại vào địa phơng. Phát triển nông nghiệp, nâng cao hiệu quả lao động trong sản xuất, đồng thời đẩy mạnh đào tạo nhằm tạo nguồn lao động kỹ thuật, mở rộng thị trờng lao động ổn định cung cấp cho các ngành nghề khác, giảiquyết việc làm cho nguồn lao động đang d thừa ở khu vực nông nghiệp- nông thôn, phát huy nguồn nhân lực phát triển kinh tế- xã hội.