Mô hình Kim cương của ViệtNam – Môi trường kinh doanh

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp báo cáo năng lực cạnh tranh việt nam nhằm mục tiêu cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyết định và (Trang 135 - 142)

 Thị trườngcó quy môlớnvà tăngtrưởngnhanh  Mức độđòihỏi củakhách hàng chưa cao,

nhưngđang tăng lên

 Các tiêuchuẩn quảnlýchất lượngvàthựcthi

quảnlýchất lượngcònyếu

 Những hạ tầng kỹ thuậtcơbảnđã có, nhưng chưa

đápứng đủnhucầu,hiệu quả đầutưcủacác công trìnhhạ tầng thấp

 Hạ tầngthông tin khátốt nhờ tựdo hoáthị trườngvàcạnhtranh

 Hệ thốngtài chínhđược mở rộngnhưng chưa pháttriển về chiềusâu, cònbất ổnvà mang tínhđầucơ,tiếp cậntíndụng củacác công ty tưnhânnhỏcònhạn chế

 Hệ thốnggiáodục được mở rộngnhưng khôngđápứng đượcyêucầu về mặt chất lượng, khônggắn với thị trường,dẫn tới thiếu hụtnghiêmtrọnglaođộngcókỹnăng

 Hạ tầnghành chính chưa thông thoáng nhưngđang cónhiều nỗ lực cảicáchlớn(vd:

Đềán 30)

 Hạ tầng đổi mớisángtạocòn kém

 Cáccụmngànhđượchình thànhmộtcáchtựnhiên, nhưngtậptrung vàonhữnglĩnhvực hẹp,sựcómặt củacác nhàcungcấp nội địa côngnghiệp phụ trợyếu

 KhuvựcFDI ítgắn kếtvới nềnkinhtếtrongnước

 Các chính sách ngành chưahiệu quảvà khôngđược định hướng một

cáchhệ thống đểthúcđẩy mốiliênkếtvàsựhình thành cáccụm

ngành

 Độ mở về đầutưnướcngoài cao; nhưngvẫncòn

nhữngràocảnđángkể đối với thị trường nội địa

 Chính sách vàthựcthi chính sáchcạnhtranh kém

 Cạnhtranh không bìnhđẳng giữacác công ty, trongđó DNNNđược nhiềuưuđãi

 Cạnhtranhtậptrung vào giá hơn làchất lượng

 Chưa táchbiệtvai tròcủaChínhphủlàchủ sở hữurakhỏivai tròđiềuhành chính sách

 Cổ phầnhoá DNNN khônghướng tới mụctiêucải thiện hiệu quả hoạt động củadoanhnghiệp

3.5. Tóm tắt

Tăng trưởng của Việt Nam từgiữa những năm 1980được dẫn dắt bởi sựchuyểnđổi sang nền kinh tếthịtrường và chuyển dịch cơcấu. Quá trình chuyểnđổi nàyđã làm thayđổi phương thức

điều hành nền kinh tếtừkếhoạch hoá sang vận hành theo thịtrường, mởcửa cho hội nhập với nền kinh tếtoàn cầu. Chuyển dịch cơcấuđã làm thayđổi cấu trúc của nền kinh tế, dịch chuyển hàng triệu người từkhu vực nông nghiệp tựcung tựcấp sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Cảhai sựchuyển dịch nàyđã cho phép các lợi thếcạnh tranh tiềmẩn,đặc biệt là lực lượng lao

động rẻ,được bộc lộvà phát huy. Tăng trưởng, dođó,được kích hoạt bởi những thayđổi vĩmô tácđộng tới toàn hệthống này. Gầnđây, phảnứng chính sách chủyếu dựa trên gia tăngđầu tư, nhất làđầu tưvào doanh nghiệp nhà nước và cơsởhạtầng,đểtạo ra tăng trưởng hơn là dựa trên năng suất và hiệu quả.

Tuy nhiên, tăng trưởng hiện tại của Việt Namđang dựa trên một mô hình kinh tếmà tiềm năng còn lại là có hạn. Với mô hình này, mứcđộphồn thịnh cao nhất mà Việt Nam có thểđạt tới sẽbị

giới hạn bởi mức năng suất mà các laođộng thiếu kỹnăng có thểcóđược trong các hoạtđộng sản xuất chếbiến, chếtạo. Nếu Việt Nam không vượt quađược cách thức tăng trưởng hiện nay, quốc gia sẽbịtắcởmức thu nhập trung bình thấp và phảiđối mặt với sựcạnh tranh từcác nước thu nhập thấp hơn mới trỗi dậy. Hơn nữa, việc quá phụthuộc vào nguồn vốn bên ngoàiđểgia tăngđầu tưnhằm tạo tăng trưởng sẽtạo ra các mất cânđối vĩmô nguy hiểm và có thểdẫn tới khủng hoảng.

Tóm lại, mô hình tăng trưởng kinh tếhiện nay của Việt Nam mang nhữngđặc trưng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vai trò của các thành phần kinh tế:Khu vực doanh nghiệp nhà nước giữvai trò chi phối, trong khi ngày càng có nhiều quan ngại vềhiệu quảhoạtđộng của khu vực này. Khu vực FDI giữvai tròđộng lực trong lĩnh vực xuất khẩu, nhưng ngoài ra, chưa thấy rõ vai trò của khu vực này trong việc nâng cao năng suất và kích thíchđổi mới sáng tạo của toàn nền kinh tế. Khu vực doanh nghiệp tưnhân trong nước tăng trưởng nhanh nhưng năng lực của khu vực này trong nền kinh tếcòn hạn chế.

- Tăng trưởng dựa vàođầu tư: Mô hình tăng trưởng chủyếu dựa vàođầu tưvốn, trong khi tỷlệtiết kiệm nộiđịa (đặc biệt là tiết kiệm của khu vực công)đang giảm nhanh, dođó mứcđộphụthuộc vào các nguồn vốn từbên ngoài nhưFDI, ODA, kiều hối ngày càng cao. Chính sách tăng trưởng tập trung vào phát triển theo chiều rộng thay vì phát triển theo chiều sâu, tập trung vào sốlượng thay vì vào chất lượng, dođó có thểtạo ra tốcđộ

tăng trưởng nhanh, nhưng vềlâu dài là không bền vững, và không giúp nâng cao năng suất và hiệu quả.

- Chuyểnđổi cơcấu kinh tế: Tăng trưởngđược dẫn dắt bởi quá trình chuyển dịch theo chiều ngang từnông nghiệp sang chếtác thâm dụng vốn và dịch vụ, thay vì dựa vào nâng cao năng suất trong nội bộngành. Năng suất của khu vực chếtácởmức thấp, không những làm cản trởtốcđộtăng trưởng của khu vực này mà còn hạn chếtácđộng lan toả đểnâng cao năng suất của toàn bộnền kinh tế.

- Cơcấu kinh tếcó giá trịgia tăng thấp: Mặc dùđạtđược tốcđộtăng trưởngấn tượng và những thành tích trong hoạtđộng xuất khẩu, giá trịgia tăng của toàn nền kinh tếvẫnở

mức thấp, thậm chí cảtrong khu vực xuất khẩu. Laođộng giá rẻlà một lợi thếgiúp tăng trưởng xuất khẩu, trong khiđa sốmáy móc và nguyên liệu thô vẫn phải nhập khẩu. Các công ty FDI mang vốn từnước ngoài vào kết hợp với laođộng giá rẻđểsản xuất phục vụ

chuỗi giá trịcủa họ, nhưng lại có rất ít liên kết với khu vực kinh tếtrong nước. Do không có sựliên kết cả ởkhâuđầu vào vàđầu ra với khu vực FDI, các công ty trong nước khó có thểtham gia sâu vào các chuỗi giá trịtoàn cầu.

- Cơsởhạtầng thểchếvà xã hội không theo kịp với sựnăngđộng và tốcđộtăng trưởng của nền kinh tế: Mặc dùđạtđược những thành tựu trong giáo dục phổcập và chăm sóc sức khoẻcơbản,đã xuất hiện nhiều dấu hiệuđáng lo ngại vềchất lượng và khảnăng tiếp cận với giáo dụcđại học và các dịch vụy tếbậc cao. Năng lực thểchếkhông theo kịp với mứcđộphát triển phức tạp của kinh tếthịtrường và môi trường bên ngoài.

- Phát triển của cácđịa phương: Các hoạtđộng kinh tếchủyếu tập trungởhai trung tâm kinh tếlớn là Hà Nội và thành phốHồChí Minh. Mục tiêu của chính sách phát triển vùng là giảm thiểu sựmất cânđối giữa các khu vực, tuy nhiên, cách tiếp cận chính sách thực tế

lại không khuyến khích cácđịa phương tạo ra những lợi thếriêng và nâng cao NLCT. Mứcđộtập trung quá caoởhai thành phốlớn gây ra những vấnđềđô thịnghiêm trọng nhưtắcđường, kẹt xe, ô nhiễm và những nút thắt cổchai vi mô khác.

- Chính sách phát triển ngành: Chính sách phát triển ngành tập trung chủyếu vào các biện pháp can thiệp, bảo hộvà trợcấp thay vì nâng cao năng suất và tăng cường liên kết ngành. Các khu công nghiệp và cácưuđãi vềtài chínhđược sửdụng phổbiến nhưmột công cụcủa chính sách ngành, nhưng lại ít chú trọng tới nâng cấp kỹnăng cho LLLĐ, cải thiện năng suất, kích thíchđổi mới sáng tạo và xây dựng các liên kết cụm ngành.

- Hội nhập sâu hơn vào kinh tếthếgiới:Với việc gia nhập WTO và ký kết các thoảthuận thương mại song phương vàđa phương, Việt Namđã hội nhập sâu hơn vào kinh tếthế

giới và thuđược những lợi íchđáng kểtừquá trình này. Tuy nhiên, những dấu hiệu bất

ổn và dễtổn thương trước các cú sốc và biếnđộng bên ngoàiđang không ngừng gia tăng

đòi hỏi Việt Nam phải có một cách tiếp cận chủđộng và dài hạn hơnđểkhông nhữngđối phó mà còn có thểdựbáo và kiểm soátđược các yếu tốbên ngoài một cách hiệu quả.

Sựcần thiết phải thayđổi không chỉdo những yếu tốnội tại bên trong dẫn dắt. Khi hội nhập ngày càng sâu hơn vào nền kinh tếtoàn cầu, Việt Nam cần nhìn nhậnđược những thayđổi và chuyển dịch của môi trường bên ngoài mà mình phảiđối mặt. Một sốthayđổi và chuyển dịch sẽ

mởra cơhội cho Việt Nam, trong khi một sốkhác sẽlà thách thức phải giải quyết:

Sựtrỗi dậy của châu Ámởra những cơhội cho Việt Nam tiếp cận thịtrường của các nước trong khu vực. Nhu cầu trên các thịtrường này sẽtươngđồng hơn với nhu cầu thịtrường trong nước của Việt Nam so với các thịtrường truyền thốngởHoa Kỳvà châu Âu mà Việt Nam hiệnđang xuất khẩu sang. Tuy nhiên,đểcó thểnắm bắt cơhội này, Việt Nam cần cải thiện cơbản sựhấp dẫn của mình trong việc thu hút các nhà

đầu tưnước ngoàiđểhọlấy Việt Nam làm trung tâm sản xuất phục vụthịtrường khu vực. Và Việt Nam cần tạo dựng một môi trường giúp các công ty trong nước có thể

vươn lênđểxây dựng những sản phẩm, nhãn hiệu và kênh phân phối phục vụnhu cầu ngày càng cao của khu vực châu Á.

Sựsắp xếp lại các hoạtđộng sản xuất toàn cầucũng mởra cơhội cho Việt Nam. Các công ty toàn cầuđang phảiđối mặt với áp lực giảm chi phí, và nhiều công ty cũng

đang tìm cách giảm bớt sựphụthuộc vào Trung Quốc. Trong cuộcđua này, Việt Nam là mộtứng cửviên cạnh tranh so với cácđịađiểm khác, nếu Việt Nam có thểcải thiện năng suất trong các hoạtđộng sản xuất xuất khẩu, quađó hội nhập sâu hơn vào chuỗi giá trịtoàn cầu. Mặt trái của quá trình này là nguy cơViệt Nam sẽtrởthành nơi tiếp nhận các khâu sản xuất có giá trịgia tăng thấp và thâm dụng laođộng dịch chuyển từ

các nướcđi trước, nhưTrung Quốc, sang.

Cạnh tranh toàn cầu ngày càng quyết liệt,đây là một xu hướng mà Việt Nam chưa tận dụngđược và giờđâyđang trởthành một thách thức nhiều hơn là cơhội. Nhữngđối thủcạnh tranh mới với chi phí nhân công thấp hơn hoặc môi trường kinh doanh hấp dẫn hơnđangđe doạvịtrí của Việt Nam trong việc thu hútđầu tưnước ngoài. Tựdo hoá thương mại trong khu vực ASEANđangđặt thịtrường Việt Namđối mặt với cạnh tranh ngày càng cao. Các hiệpđịnh tựdo thương mại của ASEAN với các quốc gia và khu vực khác cũng làm tăng áp lực cạnh tranh.Điều này tốt cho người tiêu dùng Việt Nam nhưng là một thách thứcđối với các công ty hoạtđộng tại Việt Nam. Trong khi

đó, các cam kết của Việt Nam trong WTO và ASEAN cũng không cho phép Việt Nam sửdụng các biện pháp bảo hộđểtránh áp lực cạnh tranh.

Các rủi ro của hệthống thương mại toàn cầucho tới nayđã phần nàođược chếngự

nhưng vẫn có nguy cơbùng phát dễdàng và có thểđểlại những hậu quảnghiêm trọng cho Việt Nam. Những mất cânđối trong dịch chuyển vốn toàn cầuđã làm khuấyđộng chủđềvềmột cuộc chiến tranh tiền tệ. Chủnghĩa bảo hộdù tạm thời chưa trởlại mạnh mẽnhưng có thểlà một yếu tốtácđộng quan trọng. Những suy giảm trong thương mại vàđầu tưtoàn cầu sẽ ảnh hưởng mạnh mẽtới Việt Nam khi nền kinh tế

ngày càng hội nhập sâu hơn. Việt Nam cũng sẽbịtácđộng trước nguy cơkhủng hoảng kinh tế ởcác nền kinh tếkhác nhưsuy thoái kép của Hoa Kỳhay tăng trưởng quá nóng dẫn tới nguy cơkinh tếbong bóngởTrung Quốc.

Biếnđổi khí hậu, khủng hoảng năng lượng,an ninh lương thựclà những vấnđề đang nổi lên.Đây là những vấnđềmang tính toàn cầu nhưng có tácđộngđặc biệtđối với Việt Nam. Những xu hướng này có thểlàm suy giảm vịthếcạnh tranh của Việt Nam trên một sốlĩnh vực kinh tếquan trọng, ví dụnhưnông nghiệp, và có thể ảnh hưởng trực tiếp tớiđời sống và thu nhập của người dân.

Đã có sựthống nhất quanđiểm rằng Việt Nam cần chuyển dịch mô hình tăng trưởng hiện nay – mô hình dựa trên laođộng giá rẻvàđầu tưvốn lớn - sang dựa trên năng suất và sức cạnh tranh. Tăng trưởng tương lai của Việt Nam không chỉdựa trên việc khai thác những lợi thếsẵn có mà phải dựa trên việc liên tục nâng cấp các lợi thếnày và tạo dựng những lợi thếmới.Điều nàyđỏi hỏi phải thayđổi toàn diện cácđiều kiện vĩmô và vi mô dẫn dắt năng suất. Quanđiểm và cách tiếp cận mớiđối với mô hình tăng trưởng này làđiều kiện tiên quyếtđểViệt nam có thểbước lên một nấc thang phát triển mới một cách bền vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tham khảo Chương 3:

Acemoglu, Daron, Simon Johnson, James Robinson, and Yunyong Thaicharoen (2003).

“Institutional Causes, Macroeconomic Symptoms: Volatility, Crises and Growth”, Journal of

Monetary Economics, 50: 49–123.

AmCham (2010). Bài phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 26 tháng 5 năm

2010, http://www.vbf.org.vn/downloads/VBF%20book%20May%2010_ENG.pdf Bùi Trinh (2010). “Đánh giá hiệu quảđầu tư”, bài viết chưa công bố.

Dasgupta, S. Laplante, B. Meisner, C. Wheeler, D. Yan, J. (2007). “The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis”, World Bank Policy Research Working Paper.

DFID (2010). “Measuring the Economic Impact of Competition: Findings from Vietnam”. Dost, Najim, Jaime Frias, Irene Liu, Ziang Tony Ngo và Markus Taussig (2008). “Analysis and

Recommendations on the Development of Vietnam’s Electronic Cluster” .

Easterly, William (2005). “National Policies and Economic Growth: A Reappraisal.” In the

Handbook of Economic Growth, edited by Philippe Aghion and Steve Durlauf, North Holland.

European Comission (2009). IPR Enforcement Report.

Fitch Ratings (2009). “Outlook on Vietnamese Banks - Another year of high growth adds to concern”.

Chương trình Kinh tế Fulbright(2008). “Thách thức về cơsở hạ tầng ở Việt Nam”.

Fulbright Economic Teaching Program (2008). “Surviving a Crisis, Returning to Reform”. Tổng cục Thống kê (2007).Điều tra các cơsởsựnghiệp 2007.

Gordon, Roger and Wei Li (2009). “Tax structures in developing countries: Many puzzles and a possible explanation”,Journal of Public Economics, Vol. 93, pp. 855–866.

Harvard Kennedy School’s Vietnam Program and Fulbright Economics Teaching Program (2008). “Choosing Success: The Lessons of East and Southeast Asia and Vietnam’s Future - A Policy Framework for Vietnam’s Socioeconomic Development, 2011-2020.”), Policy Discussion Paper Series.

IDE-JETRO (2005). “Industrial Clusters in Asia – Analyses of Their Competition and Cooperation.”

IMF (2010). “Vietnam – Informal Mid-year Consultative Group Meeting,” statement by IMF staff representative, Kien Giang, June 9-10, 2010.

Lê Xuân Nghĩa (2010), “Kinh tế vĩmô và rủi ro tài chính vĩ mô”. Bài trình bày tại Hội nghịdo Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Ngân hàng Thếgiới tổchức tại Hà Nội, tháng 8/2010. Leung, Suiwah (2009). “Banking and Financial Sector Reforms in Vietnam.”

Mori, Junichi, Nguyen Thi Xuan Thuy, and Pham Truong Hoang (2009). “Skill Development for Vietnam’s Industrialization: Promotion of Technology Transfer by Partnership between TVET Institutions and FDI Enterprises.”

Uỷ ban Thường vụ Quốc hội(2010). Báo cáo về Chất lượng giáo dục đại học tại kỳ họp thứ 7

Đề tài nghiên cứu quốc gia (2009) No. KX.04.17/06-10

NguyễnĐình Cung, “Cơcấu nền kinh tế: thực trạng, vấnđềvà kiến nghịgiải pháp,” trình bày tại buổi tọađàm ngày 17/5/2009 tại Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trungương.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp báo cáo năng lực cạnh tranh việt nam nhằm mục tiêu cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyết định và (Trang 135 - 142)