Cuối năm 2005, Bộ Tài chính làn đầu tiên đại diện cho Chính phủ phát hành 750 triệu USD trái phiếu ViệtNam

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp báo cáo năng lực cạnh tranh việt nam nhằm mục tiêu cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyết định và (Trang 117 - 119)

ra nước ngoài, khoản tiền nàyđược dùng cho tập đoàn Vinashin vay lại với sự bảo lãnh của Chính phủ. Năm tiếp

theo Vinashin tự đứng ra cam kết vay từ các ngân hàng nuớc ngoài thêm 600 triệu USD. Trong năm này, tập đoàn lên kế hoạch phát hành 400 tỷ VND trái phiếu ra thị trường quốc tế (tươngđương 20 triệu USD) ngay trước khi phải

tái cấu trúc. Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu của tập đoàn tại thời điểm tái cấu trúc lênđến 11 lần, Với tổng số nợ ước tính

là 86 000 tỷ VND(tươngđương 4.3 tỷ USD) trong khi tổng số vốn là 104 000 tỷ(khoảng 5,2 tỷ USD). Nợ của

Vinashin bao gồm cả 750 triệu USD trái phiếu phát hành ra nước ngoài do Chính phủ bảo lãnh và các khoản nợ các

tổ chức tài chính khác.

35Tỷlệvốn trên người laođộng của khu vực Nhà nước năm 2007 là 1.11đồng/người, gấp 3 lần khu vực ngoài quốcdoanh, (0.35 tỷ/người) và gấp 2.5 lần khu vực có vốn đầu tưnước ngoài (0.45 tỷ/người).Để tao ra 1đơn vị lợi doanh, (0.35 tỷ/người) và gấp 2.5 lần khu vực có vốn đầu tưnước ngoài (0.45 tỷ/người).Để tao ra 1đơn vị lợi nhuận, các DNNN cần 1,8đơn vịvốn, khu vực ngoài quốc doanh là 1.13 và khu vực có vốnđầu tưnước ngoài là 1.03 (sốliệu Tổng cục thống kê).

điều này dẫnđến sựthâm hụt tài khoá nghiêm trọng năm 2007. Theo báo cáo của BộTài chính, tỷlệnợtrên vốn chủsởhữu của các tổng công ty và tậpđoàn nhà nước rất cao, 42 lần trong trường hợp của Cienco 5, 22,5 lần trong trường hợp Cienco 1, 22 lầnởVinashin và 21,5 lần tại Lilama (Chương trình Kinh tếFulbright 2008, 8).

Hộp 3.3: Khu vực nhà nước tiếp tục duy trì hoạtđộng kém hiệu quảdù có nhiềuưuđãi về

đấtđai

Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội vừa có báo cáo sau đợt kiểm tra của Ủy ban Nhân dân đối với

240 dự án đãđược giao đất hoặc cho thuêđất trênđịa bàn trong thời gian từ 1/1/2003 đến

31/12/2008.Đoàn kiểm tra đã phát hiện 20 dự án (tươngđưogn diện tích khoảng 365,000 m2) có

các vi phạm nghiêm trọng và cần thu hồi. Trong đó, Công ty sản xuất và Nhập khẩu tổng hợp Hà

Nội (Haprosimex) là một trong diện nghi vấn sử dụng sai mục đích khu đất “đẹp” tại trung tâm

Hà Nội.

Theo quyết định của Uỷban Nhân dân Tp. Hà Nội 18/2/2009,Haprosimexđược phép thuê một

mảnh đất diện tích 353.4 m2 tại 22 Hàng Lược (Hoàn Kiếm,Hà Nội) để sử dụng tòa nhà 4 tầng

làm trụ sở làm việc trong thời hạn 50 năm.Giá tiền thuêđất mỗi năm là 339,300đồng/m2, mức

ổn định trong vòng 5 năm, hay 6 tỷ đồng cho toàn bộ thời hạn hợp đồng là 50 năm.Đặc biệt, nội

dung trong Hợp đồng thuêđất giữa Ủy ban Nhândân và Haprosimex ghi rõ mục đích sử dụng

làm trụ sở theo quyết định của Thành phố. Tuy nhiên, ngày 15/7/2009 Haprosimex cho Công ty

cổ phần Thời trang NEM thuê lại tròng vòng 34 năm với tổng mức thuê trọn gói là 24 tỷ đồng.

Nguồn:CIEM

Những hành vi phi cạnh tranh nêu trên cùng nhữngưuđãi sẽ ảnh hưởngđến NLCT của các DNNN vềdài hạn, làm triệt tiêuđộng lực hoạtđộng hiệu quảvà nâng cao khảnăng cạnh tranh của mình. Các DNNN luôn tin rằng Chính phủsẽkhôngđểhọphá sản và vì thếhọsẵn sàng chấp nhận rủi ro vớiđồng vốn của chính phủvào những lĩnh vực có tínhđầu cơcaođểkiếm lợi trong ngắn hạn. Nhữngđộng thái phi thịtrường nhưvậy cũng tạo gánh nặng chi phí khổng lồlên các thành phần kinh tếkhác vốnđang hoạtđộng hiệu quảhơn vì họkhông có nhiều cơhội kinh doanh và phải cạnh tranh hơn khi tiếp cận các nguồn lực ngày càng khan hiếm hơn.

- Các nỗlực cổphần hoá tập trung chủyếu vào các DNNN quy mô nhỏvà vừa và tập trung vào mục tiêu giảm bớt tỷlệnắm giữvốn của nhà nước hơn làđểnâng cao hiệu quảvà cải thiện quản trịdoanh nghiệp tại các doanh nghiệpđược cổphần hoá

Quá trình cổphần hoá (CPH)được thực hiện kểtừnăm 1992 vàđược nhấn mạnh trong nhiều văn bản chính sách của nhà nước. Tuy nhiên, thực tếtriển khai chưađạtđược kỳvọngđặt ra. Trong năm 2009, sốdoanh nghiệpđược CPH (105 doanh nghiệp) chỉtươngđương 8,4% mục tiêuđặt ra cho giaiđoạn 2009 – 2010 (BộTài chính 2010). Phần lớn các doanh nghiệpđược CPH là những doanh nghiệp cỡnhỏvà vừa, trực thuộc cácđịa phương hoặc các bộchuyên ngành, trong khi các tổng công ty nhà nước lớn lạiđược củng cố, sáp nhậpđểtạo thành các tập

đoàn nhà nước vàđượcđặt dưới sựđiều hành trực tiếp của Chính phủ. Trong phần lớn trường hợp, các DNNN chỉđược CPH một phần và nhà nước vẫn giữlại cổphần chi phối. Cách làm này tập trung vào mục tiêu bán bớt vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho các nhàđầu tưbên ngoài, hơn là vào mục tiêu cải tiến quản trịvà hiệu quảcủa doanh nghiệp. Việc nhà nước vẫn nắm giữcổ

phần chi phối hoặc nắm quyền kiểm soát các công tyđã CPH sẽlàm triệt tiêu áp lực cải thiện hiệu quảhoạtđộng của doanh nghiệp và làm cho quá trình CPH kém hấp dẫnđối với các nhà

đầu tưchiến lược. Thiếu minh bạch và các chuẩn mực trongđịnh giá tài sản doanh nghiệp CPH như đấtđai, nhà xưởng trụsở, máy móc thiết bị… cũng tạo cơhội cho tham nhũng và làm chảy máu tài sản nhà nước.

- Cạnh tranh vềgiá chứkhông phải vềđặc tính sản phẩm và chất lượng

Ngành công nghiệp may mặc là một ví dụ điển hình cho việc cạnh tranh dựa vào chi phí thấp.

Mặc dù tăng trưởng hàng năm tăng lênđến 30% và Việt Nam hiện nay đã có mặt trong danh

sách 10 nước xuất khẩu hàng dệt may hàngđầu thế giới nhưng tỷ trọng lợi nhuậntrung bình hàng năm chỉ đạt 5 – 8%36. Ngành may mặc vẫn nhập khẩu tới 90% vải và 70% phụ liệu và chỉ

tạo ra lợi nhuận từ các công đoạn đơn giản CMT (cắt, may, hoàn chỉnh sản phẩm). Cạnh tranh về

thiết kế, tạo thương hiệu và sự độc đáo còn rất hạn chế.

Hộp 3.5: Cuộcđua hạgiá cước viễn thông

Lãnhđạo Vụ Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông (MOIC), cho biết Bộ sẽ yêu cầu Tổng công ty Bưu chính Viễn thông (VNPT) ngừng triển khai kế hoạch giảm cuớc điện thoại diđộng tới 20.29% đối với hai gói cước, với lý do vi phạm quy định của Bộ (tối đa không giảm quá 15%).

Theođó, VNPT sẽ phải điều chỉnh kế hoạch giảm cước và trình Bộ phù hợp với các quy định

của Bộ là khôngđược giảm quá 15% so với hiện tại. Trước đây, Vinaphone và MobiFone thông

báo sẽ giảm cước thoại di động cho 60 triệu khách hàng của họ vào 10/8. Các gói cước sẽ được

giảm khoảng 10-15%, trừ gói TalkEZ-Teen của Vinaphone và Q-Teen của MobiFone giảm tới

mức 20.29% đối với cuộc gọi nội mạng. Trong khi đó, đại diện một doanh nghiệp viễn thông

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp báo cáo năng lực cạnh tranh việt nam nhằm mục tiêu cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyết định và (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)