c chính thu hútđầu tưcủa khu trong Hình dướiđây.
theo lĩnh vực, 2005 Khách sạn và nhà hàng Bất động sản Chế tạo Xây dựng Khai khoáng
Vận tải và truyền thông
Khác
Bán lẻ
Điện và năng lượng Nông lâm nghiệp
Cho tới nay, 65% tổng vốnđầ
thương mại, nhà hàng, khách s (theoước tính của BộKếhoạch vàĐ
Tóm lại, các doanh nghiệp nhà nư
vận tải hay hạtầng tiện ích. Các doanh nghi mang tính ngắn hạn và dịch vụ
Các doanh nghiệp FDI banđầ
đó chuyển dịch sang các ngành công nghi dịch mạnh mẽsang bấtđộng s
3.3.3.2. Mứcđộtinh thông củ
Mặc dù có tốcđộtăng trưởng các doanh nghiệp Việt Nam vẫ
-Trìnhđộhọc vấn vàđào tạo
Nếu tính cảdoanh nghiệp hộ
0,18%; có trìnhđộhọc vấn cấ
64%
Nguồn:Tổng cục Thống kê
ầu tưcủa khu vực này vẫnđược tập trung vào nh i, nhà hàng, khách sạn, xây dựng, vận tải, khai thác than, viễn thông, ch
ch vàĐầu tư).
p nhà nước tập trung vào các lĩnh vực thâm dụng v n ích. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tập trung vào các
ụnhiều hơn, ví dụnhưbán lẻ, nhà hàng khách s ầu tập trung vào các ngành chếtác thay thếnh ch sang các ngành công nghiệp chếbiến phục vụxuất khẩu, và g
ng sản.
ủa các công ty
ngấn tượng vềsốlượng, nhưng trìnhđộphát tri
ẫn còn yếu và mang nhữngđặc trưng sau:
o của chủdoanh nghiệp còn thấp
giađình, sốlượng doanh nhân có bằngđại họ ấp 3 hoặc thấp hơn chiếm 4,26% (Tổng cục Th 5% 2% 5% 4% 13% 2% 2% 3% Nông nghiệp Thủy sản Khai thác than Xây dựng dân dụng Thương mại Khách sạn Vận tải đường bộ Dịch vụ thông tin Khác p trung vào những lĩnh vực như n thông, chếbiến thuỷsản ng vốn nhưgiao thông p trung vào các lĩnh vực , nhà hàng khách sạn, bấtđộng sản… nhập khẩu nhưng sau u, và gầnđây là chuyển phát triển và chất lượng của ọc chỉchiếm có c Thống kê -Điều tra về Draft Only
cácđơn vịkinh doanh, 2007). Trong khiđó, 41,88% doanh nhân chưa bao giờtham gia vào bất kỳmột khoáđào tạo nào vềkinh doanh và 24,61% không nóiđược ngoại ngữ(Điều tra trongđề
tài khoa học quốc gia 2009 sốKX.04.17/06-10).
- Quản trịcông ty và tính minh bạch còn yếu:
Việc áp dụng các quy tắc quản trịcông ty hiệnđại còn rất kém, ngay cảtại các công ty lớn. Hoạt
động của Hộiđồng quản trịvà việc chỉđịnh nhân sựquản lý cao cấp, công bốthông tin và bảo vệcổđông thiểu sốthường là những vấnđềcác nhàđầu tưlo ngại nhất trong lĩnh vực quản trị
công ty. Quan hệthân hữu còn phổbiến trong thực tếquản trịcông ty. Cán bộquản lý cao cấp
được chỉđịnh là do có quan hệthân quen chứkhông dựa vào năng lực thực sựcủa cán bộ. Xếp hạng dướiđây của Viện Nghiên cứu Chính sách Công nghiệp (Hàn Quốc) vềNăng lực Cạnh tranh Quốc gia 2008–2009 cho thấy Việt Namđứng sau tất cảcác nước trong khu vực về
chỉsốquản trịcông ty.
Hình 3.29: Chỉsốquản trịcông ty – Việt Nam và một sốnước châu Á
- Vai trò trongđối thoại và vậnđộng chính sách còn yếu:
Ngoại trừcác tậpđoànđa quốc gia và các tậpđoàn nhà nước lớn có thếmạnh và quan hệđể
tham gia trong quá trìnhđưa ra các quyếtđịnh chính sách,đa sốcác doanh nghiệp nhỏhơn chưa
Trung Quốc Ấn Độ Indonesia Malaysia Philippines Singapore Hàn Quốc Đài Loan Thái Lan Việt Nam 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 T ái c ấu t rú c cô n g ty ( đ iể m s ố)
Quản trị công ty (điểm số) Nguồn: Viện Nghiên cứu Chính sách Công nghiệp Hàn Quốc, Nghiên
cứu Năng lực Cạnh tranh Quốc gia 2008 - 2009.
chủđộng trong vậnđộng chính sách, hoặc không có cơhộiđểtham gia do mứcđộnhận thức và quan tâm của họcòn hạn chế. Trong số493đại biểu quốc hội hiện nay, chỉcó 26đại biểuđại diện cho cộngđồng doanh nghiệp - một con sốquá nhỏso với vai trò của cộngđộng kinh doanh trong nền kinh tế.
Bảng 3.15: Sốlượngđại biểu quốc hội khóa 12 làđại diện khu vực doanh nghiệp
Đại biểu làđại diện Số
lượng
Các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề 2
Các doanh nghiệp nhà nước 7
Các doanh nghiệp tưnhân và cổphần 15
Các hợp tác xã 2
Tổng 26
Nguồn: Quốc hội Việt Nam, Danh sách cácđại biểu quốc hội khoá 12, www.quochoi.vn.
3.3.3.3 Khảnăngđápứng nhu cầu khách hàng
- Ứng dụng công nghệthông tin trong kinh doanh tươngđối tốt và mứcđộlinh hoạt cao trongđápứng nhu cầu khách hàng:
Mộtđiều tra phối hợp của VCCI- ACI (2009)đối với 630 doanh nghiệp cho thấy 78,4% tin rằng hội nhập kinh tếlàđộng lực quan trọngđểtăng trưởng kinh tếvà nâng cao NLCT; 65,1% cho rằng vai trò của xuất khẩu vẫn làđộng lực chính trong sựphát triển của doanh nghiệp của họ
trong những năm tiếp theo. 97,3% sốdoanh nghiệpđược phỏng vấn có sửdụng Internet và 64,1% có websites riêng. 67% cho rằng mối liên hệvới khách hàng làđặc biệt quan trọngđối với họatđộng kinh doanh – một tỷlệcao hơn nhiều so với sốdoanh nghiệpđánh giá cao tầm quan trọng của sựhợp tác giữa doanh nghiệp với chính phủvà các viện nghiên cứu.
3.4. Đánh giá
Nền kinh tếViệt Nam thểhiện khá rõđặcđiểm của một nền kinh tếchuyểnđổiđang cốgắng vươn lênđểbắt kịp các nước có thu nhập trung bình và cao. Nhưng những nỗlực hiện nay nhằm nâng cao NLCT thường mang tính phảnứngđối phó và khôngđủđểbắt kịp với yêu cầu của một nền kinh tếđang tăng trưởng.Đánh giá nền tảng NLCT của Việt Nam cho thấy chiến lược hiện nay mới giúp khai thác các lợi thếso sánh sẵn cóđểgiúp Việt Nam tham gia vào nền kinh tế
toàn cầu, nhưng chưa xácđịnhđược vai trò phù hợp cho Chính phủtrong việc tạo dựng các lợi thếcạnh tranh mới một cách có hệthống.
.1. NLCT vĩmô tươngđồng với trìnhđộphát triển của Việt Nam hiện nay nhưng chưađápứng
được yêu cầu cho bước phát triển cao hơn.
.2. NLCT vi môđược hình thành bởi một nền kinh tếđang chuyểnđổi theo hướng hội nhập và những nỗlực riêng lẻnhằm nâng cao NLCT nhưng chưa có sựphối hợpđồng bộvà thứtựưu tiên rõ ràng.
.3. Tóm lại, Việt Nam cònđang thiếu một cách tiếp cận chiến lược trong việcđịnh hình các yếu tốNLCT mà Việt Nam cần xây dựng là gì cũng như đềra một lộtrìnhđểthực hiện xây dựng và nâng cấp các yếu tốđó.
Hình 3.30 và 3.31 dướiđây tóm tắt các nền tảng kinh tếvĩmô và vi mô của NLCT Việt Nam.
Hình 3.30: Nền tảng Năng lực Cạnh tranh của Việt Nam
Nănglực Cạnhtranh Vĩmô
Nănglực Cạnhtranh Vi mô
Chất lượngmôitrườngkinh doanh
Laođộng kỹnăngthấp,hạ tầngcơbản và môitrườnghành chínhđã có, nhưng không theokịpnhucầu của nềnkinhtế
Hệ thốngtài chính chưa pháttriểnsâu, hạ tầng đổi mớisángtạo yếu
Độ mở về đầutưnướcngoài cao
Cạnhtranh trênthị trường nội địakhông hiệu quả, vai tròcủacác DNNN chưa minh bạchvà còntồn tạicác ràocản nhập khẩu
Nhucầu thị trường nội địađang tăng lên nhưngmức độđòihỏivàkhắtkhe chưa cao
Trìnhđộpháttriển củacác công ty
Cácchỉtiêuhoạt độngvàtrọngtâmđầutư giữaDNNN, DN FDI và DN tưnhân trong nước rấtkhác nhau
Tinhthầnkinh doanh cao,mức độlinhhoạt vàđápứngnhucầukhách hàng cao, nhanh nhạytrongviệc nắm bắtvà theođuổicác cơ hộimang tínhngắn hạn
Thiếu chiến lượcrõ ràng,hiệu quả hoạt độngvà trìnhđộ đổi mớisángtạo thấp,quản trịdoanhnghiệpcòn kém
Chính sách kinhtếvĩmô
Thâmhụtngân sách vànợcông tăngchủ yếulà dođầutưvốn lớnnhưngthiếu hiệu quả
Chính sáchtiền tệvà tài khoánới lỏnglàm gia tănglạmphát, áplực giảmgiáđồng tiềndo thâmhụtvãng lailớn
Cáchtiếp cậnchính sách mang tính tìnhthế,thiếu nhấtquán,
thiếuminhbạchvàphối hợpchính sách
Hạ tầngxãhộivàThể chếchínhtrị
Dịch vụgiáodụcvà ytế đượccungcấp rộngrãi nhưngchất lượng
không cao vàbấtbìnhđẳngtrongtiếp cận dịch vụ
Hệ thốngphápluậtđược cải thiệnnhưngviệc thựcthi còn kém
hiệu quảvà khôngthống nhất, tìnhtrạngtham nhũng cònphổ biến
Ổn địnhchínhtrịcao, nhưngtiếngnói và tráchnhiệm giảitrình kém, quy trình chính sáchcứng nhắc, mangnặngtính ápđặtvà ý chíchủ
quancủanhànước, thiênvề kiểmsoát
Trìnhđộpháttriển cụmngành
Quá trìnhquần tụ về mặt địalýcủacác hoạt độngkinhtế diễnramộtcáchtựnhiên
Tậptrung vào các lĩnhvực hẹp
Mức độ phối hợp thấp
Các côngcụchính sách, vídụchính sách khu côngnghiệp, khôngđược định hướng đểhình thànhcụmngành
Các chính sách ngànhvẫnđi theo cách tiếp cậnchính sách côngnghiệp truyền thống;thựcthi chính sách cònyếu