Trả lời phỏng vấn báo Sài Gòn Giải Phóng ngày /9/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ViệtNam

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp báo cáo năng lực cạnh tranh việt nam nhằm mục tiêu cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyết định và (Trang 102 - 104)

Nguyễn Văn Giàu

đầu tưdài hạn, không những phải trả chiphí vốn cao, mà còn làm tăng rủi ro cho hoạt động sản

xuất kinh doanh.

- Khung pháp lý trong quản lý các ngân hàng còn lỏng lẻo, năng lực quản lý và giám sát rủi ro yếu

Quyđịnh còn khá lỏngđối với hoạt động ngân hàng làm tăng những rủi ro mang tính hệ thống

của khu vực ngân hàng. Năm 2007, Ngân hàng Nhà nước cấp phép dễ dàng cho các tổ chức tín

dụng nông thônđể nâng cấp lên thành các NHTM , dođó dẫn tới tín dụng mở rộng nhanh chóng

vàđẩylạm phát tăng mạnh. Năm2005, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân cung cấp đầy đủ

hệ thống phân loại tín dụng trong vòng ba năm, nhưng chođến cuối năm 2008, chỉ có 2 trong số

hơn 80 NHTM hoàn thành thủ tục này (Leung 2009, 48).

Tương tự nhưvậy, các DNNN có xu hướng mở rộng đầu tưvào khu vực tài chính thông qua việc

thành lập các ngân hàng cổ phần liên kết hoặc đầu tưvào các ngân hàng cổ phần hiện có. Cho

đến nay, có 15 hồ sơxin cấp phép hoạt động ngân hàng của các DNNN lớn và 3 trong số đó đã

được cấp năm 2008. Điều này gây khó khăn hơn cho các nhà quản lý trong việc giám sát tín

dụng luân chuyển giữa các doanh nghiệp trong cùng tập đoàn và tăng rủi ro hệ thống.

- Tính bấtổn cao của thịtrường chứng khoán là dấu hiệu của một thịtrường non trẻ, chưa trưởng thành

Thị trường chứng khoán tăng nhanh trongnhững năm gần đây, từ khoảng 5,5% năm 2009 lên

đỉnh điểm 43% trong thời kỳ bong bóng năm 2007 trước khi giảm xuống 15% vào cuối năm

2008. Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động nàyđãđược xây dựng, nhưng tính bền vững của thể chế

thị trường và năng lực quản lý vẫn còn yếu.

Tính bất ổn vàđầu cơnhìn chungđược xem làđặc trưng của thị trường chứng khoán Việt Nam.

Năm 2007, chỉ sốP/E của 20 doanh nghiệp đứng đầu thị trường chứng khoán là 73, trong khiđó

tỷ lệ nàyở các thị trường Đông Nam Á trong khoảng 10-20 (Leung 2009, 50). Tính minh bạch

và công khai của các doanh nghiệp niêm yết rất thấp, vẫn phổ biến là thông tin giao dịch nội bộ.

Các quy chuẩn về quản trị doanh nghiệp và các biện pháp bảo vệ nhàđầu tưchưađược thực thi

hiệu quả. Thị trường gần đây mất hơn 60% giá trị do tăng bong bóng trong năm 2007.Đầu cơ

làm ngăn cản thị trường vốn hoạt động nhưmột kênh tăng vốn hiệu quả cho nền kinh tế.

3.3.1.1.4 Hạtầng nhân lực

- Các chỉtiêu vềgiáo dục trung học tươngđối tốt so với trìnhđộphát triển hiện nay

Việt Namđược xếp hạng tươngđối cao so với các nước châu Á vềcác chỉsốgiáo dục bậc trung học nhưnhập học bậc trung học cơsởvà trung học phổthông và truy cập Internet. Sinh viên Việt Nam cũng năngđộng trong việc nắm bắt cơhội học tậpởnước ngoài. Ví dụ, Việt Nam là một trong 10 quốc gia có sốlượng sinh viên lớn nhấtđang học tập tại Mỹ.

Bảng 3.13: Một sốchỉtiêu vềgiáo dục: Việt Nam so với các nước châu Á khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Việt

Nam

Inđônêxia Philippin Malaixia Thái Lan Trung Quốc Ấn Độ Nhập học bậc trung học (%) 76 63 85 76 71 74 56 Nhập học bậcđại học (%) 16 17 28 32 43 20 11

Truy cập Internet (trên 100 dân) 24 8 6 56 24 22 5

Sinh viên học tập tại Mỹ(trên

100.000 dân) 15 3 <10 22 13 7 9

Ghi chú: Sốliệu từInstitute of International Education (IIE), xem tại www.opendoors.iienetwork.org.

- Gầnđây nhiều chương trình và các cơsởgiáo dụcđào tạo mớiđược mởra, nhưng chất lượng và tính phù hợp của giáo dục nói chung cònđáng quan ngại31

Tínhđến tháng 9/2009, cảnước có 412 trườngđại học (ĐH) và caođẳng (CĐ), trongđó có 78 trường ngoài công lập. Tổng quy môđào tạoĐH, CĐnăm học 2008 - 2009 là 1.719.499 sinh viên (SV), tăng 13 lần so với năm 1987; tỷlệSV/số dân năm 1997 là 80 SV/1vạn dân thìđến năm 2009 là 195 SV/1 vạn dân, và năm 2010 có thểđạt 200 SV/1 vạn dân.Đặc biệt chỉtrong năm năm gầnđây (2005-2009),đã có tới 195 trườngĐH, CĐ được thành lập và nâng cấp, trong

đó có 139 trường công lập và 56 trường ngoài công lập. Trong sốđó, chỉcó 4 trườngĐH, CĐcó vốnđầu tưnước ngoàiđược phép thành lập và mới có1 trườngđãđi vào hoạtđộng. Trong khi việc thành lập các trườngđại học nước ngoài còn hạn chế, thì việc cho phép thành lập mới các trườngĐH, CĐtrong nước cũng nhưnâng cấp các trường CĐ, dạy nghềlên thànhđại học lại tỏ

ra dễdãi, cácđiều kiện vềcơsởvật chất, kỹthuật vàđội ngũgiáo viên không bảođảmđãảnh hưởngđến chất lượngđào tạo, nhất làởcác trường ngoài công lập và các trườngđịa phương.

Nhiều trường ngoài công lậpđược thành lập với quy mô nhỏ, hoàn toàn vì mụcđích lợi nhuận, chạy theo việc mởrộng quy mô tuyển sinh trong khi năng lựcđào tạo chưađápứngđược, dẫn

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp báo cáo năng lực cạnh tranh việt nam nhằm mục tiêu cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyết định và (Trang 102 - 104)