Theo ước tính của Viện Chiến lược và Chính sách Công nghiệp, Bộ Công thương

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp báo cáo năng lực cạnh tranh việt nam nhằm mục tiêu cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyết định và (Trang 119 - 122)

khác là EVN Telecom cho biết họ không có chủ trương giảm cước,thay vàođó sẽ tập trung vào chăm sóc khách hàng lâu dài và củng cố chất lượng dịch vụ.

Theođại diện Bộ Thông tin và Truyền Thông MOIC, thúc đẩy cạnh tranh mang lại lợi ích cho xã

hội, cho người sử dụng và cả các doanh nghiệp. Tuy nhiên, cạnh tranh bằnggiảm giá quá mức

hay phá giá là hành vi không lành mạnh, nhằm loại bỏ đối thủ một cách không công bằng.

Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưvậy nhằm mục đích tạo lại vị thế độc quyền cho

doanh nghiệp và làm mất khả năng cạnh tranh của thị trường.MOIC khuyến khích, ủng hộ và kêu gọi các doanh nghiệp nâng cao năng suất, giảm giá thành dịc vụ chứ không ủng hộ các

doanh nghiệp khống chế thị trường bằng bán phá giá, tức là chịu lỗ để làm phá sản các doanh

nghiệp nhỏ và giành lại thế độc quyền. Đây là quyđịnh của pháp luật hiện hành phù hợp với

thông lệ quốc tế về quản lý thị trường cạnh tranh.

Nguồn:VietnamNet

- Chưa xácđịnh rõ vai trò của Chính phủtrong nền kinh tếthịtrường

Từgiữa những năm 1980, vai trò của Chính phủđối với nền kinh tế ởViệt Namđã trải qua sự

chuyểnđối cơbản. Chính phủvẫn tiếp tục giữvịtrí quan trọng trong nền kinh tế, nhưng cần xác

định cho mình một vai trò mới phù hợp hơnđểtheo kịp với các thayđổi nhanh chóng và phức tạp của môi trường bên ngoài.

Trước hết, vai trò của Chính phủvới tưcách là chủsởhữu khôngđược tách bạch một cách hiệu quảkhỏi vai trò quản lý vàđiều tiết.Điều này rất dễnhận thấy trong việc quản lý các DNNN. Các tậpđoàn kinh tếlớn nhất báo cáo trực tiếp với Thủtướng Chính phủ, trong khi các DNNN quy mô nhỏhơn thì báo cáo với các Bộchủquản, và gầnđây là SCIC. Những quyếtđịnh kinh doanh vàđầu tưquan trọng của họdo chủsởhữuđồng thời cũng là người quản lý,điều tiết toàn bộnền kinh tếvà/hoặc từng ngành riêng biệt quyếtđịnh hoặc thông qua.Điều này tạo nên những xungđột lợi ích nghiêm trọng khi các DNNN vừa có mối liên hệmật thiết với các cơquan làm chính sách, những người rất dễdàng quyếtđịnh những chính sách có lợi hơn cho họso với nhữngđối thủcạnh tranh thuộc các thành phần kinh tếkhác. Hơn nữa, Chính phủsẽkhông có

đủnhân lực và nguồn lựcđểtheo sát các hoạtđộng của các tậpđoàn nhà nước khi họngày càng mởrộng, dẫn tới những lỗhổng trong quản lý.

Chính phủđã thực hiện bướcđầu tiên trong quá trình thiết lập một cơquan quản lýđầu tư để

thực hiện chức năngđại diện chủsởhữu vốn nhà nước tại các DNNN,đó là Tổng Công tyđầu tư

và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC). Tuy nhiên, trên thực tế, chođến nay SCIC chỉmớiđược chuyển giao quản lý những công ty nhỏ, ít quan trọng hoặc những doanh nghiệp làmăn thua lỗ,

trong khiđó những doanh nghiệp lớn, quan trọng nhất vẫn thuộc sựquản lý trực tiếp của Chính phủ.Đội ngũquản lý của SCIC cũngđều là những viên chức thuộc chính phủ(chủyếu từBộTài chính) và họatđộng của họvẫn bị ảnh hưởng trực tiếp từChính phủ,điều nàyđã cản trởviệc tách bạch các mục tiêu kinh doanh với các mục tiêu chính trịxã hội

Bên cạnhđó, cách tiếp cận truyền thống của chính phủtrong việc quản lý kinh tếthông qua áp dụng các các biện pháp hành chính trong nhiều trường hợpđã không còn hiệu quảcũng như

không phù hợp với quy luật của thịtrường. Ví dụnhưnhững hành vi can thiệp phi thịtrường bao gồm những quyđịnh bắt buộc các tổchức tài chính phải mua trái phiếu kho bạc hoặc quản lý giá

đểkiềm chếlạm phát. Cách tiếp cận hiện tại trong can thiệp của chính phủsẽkhông giúp tạo ra môi trường cạnh tranh bìnhđẳngđểbuộc mọi doanh nghiệp phải cạnh tranh nâng cao chất lượng và hiệu quả.

3.3.1.3 Cácđiu kin cu

- Thịtrường lớn và tăng trưởng nhanh

Bức tranh vềcầu nhu cầu nộiđịa phản ánh cảmức sống tăng lên và yêu cầu của người tiêu dùng cũng cao hơn. Phần thảo luận vềmức sống tăng lên trong phần 2.1đã cho thấy có một tầng lớp trung lưuđang nổi lên ngày càngđông, trong khi quy mô thịtrường cũngđược mởrộng. Chỉsố

Phát triển bán lẻtoàn cầu của A.T.Kearney (GRDI) xếp Việt Namởhạng 14 trong sốcác thị

trường bán lẻhấp dẫn nhất năm 2010.

- Yêu cầu và sựkhắt khe của người tiêu dùng trong nước ngày càng tăng, nhưng vẫnở mức thấp

Hình 3.23: Mô hình phát triển thịtrường của Việt Nam, CCI 2001-2009

Hình 3.23 cho thấy trên thực t hơn.Các “tiêu chuẩn quản lý ch theo thời gian (trừsựbiếnđộngđ rất khó tìm nguyên nhân lý giả hai chỉsốvề“mứcđộhướng t theo hình chữU.Đầu những năm 2000, Vi giảmđềuđến thờiđiểm 2006. T trởlại.

Kết quảnày cho thấy, ít nhất theođánh giá c nhiều tiến bộtrong việc hình thành m trong cácđiều kiện nhu cầu và các công ty c sựmởrộng nhu cầu này sẽthúcđ

nước ngoài gia nhập thịtrường nhi Mặt tích cực của xu thếnày là nó thúcđ duy trì và mởrộng thịphần. 3.3.2 Trìnhđộphát triển các c 3.3.2.1 Stn ti và mcđ 0 10 20 30 40 50 60 2001 2002 X ếp h ạn g ( 1 0 0 t ốt n hấ t)

Chú ý:Xếp hạng theo thang điểm chuẩn được thực hiện với mẫu cố định gồm

Nguồn:Khảo sát ý kiến doanh nghiệp toàn cầu của WEF, Học viện Chiến lược và NLCT Harvard tổng hợp

c tế, các khách hàng nộiđịa ngày càng có yêu c

n lý chất lượng” và “trìnhđộmarketing” hầu nhưkhông có s ngđột ngột vềtrìnhđộmarketing từnăm 2008 sang năm 2009

ải cho sựbiếnđộng này, có thểlà do vấnđềs

ng tới khách hàng” và “sựkhó tính của người tiêu dùng” ng năm 2000, Việt Namđạtđiểm khá cao vềnhữ

m 2006. Từ2006, sựphát triển chung của của cảhai ch

t theođánh giá của các doanh nghiệpđược khả

c hình thành một thịtrường hàng hoá và sản phẩm v u và các công ty cũngđã hướng vềkhách hàng nhi

thúcđẩy cạnh tranh khốc liệt hơn trên thịtrường, khi các công ty ng nhiều hơn trước sự hấp dẫn và tăng trưởng nhanh c

này là nó thúcđẩy các doanh nghiệp phảiđổi mới, sáng t

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp báo cáo năng lực cạnh tranh việt nam nhằm mục tiêu cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyết định và (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)