Hoạch định chính sách kinh tế ở ViệtNam Tổng quan các công cụchính sách chủyếu:

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp báo cáo năng lực cạnh tranh việt nam nhằm mục tiêu cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyết định và (Trang 75 - 77)

13 Chỉ số CCI do Giáo sư Michael Porter và nhóm cộng sự gồm Mercedes Delgado, Christian Ketels và Scott Stern xây dựng, sử dụng số liệu của Khảo sát ý kiến doanh nghiệp của Diễn đàn Kinh tế Thế giới cũng nhưcác ngu ồn số

3.2.1.4.Hoạch định chính sách kinh tế ở ViệtNam Tổng quan các công cụchính sách chủyếu:

15 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (khóa X) đã ban hành các nghị quyết số 45/1998, số 55/1998 và số

60/1998 giao cho Chính phủban hành các Nghịđịnh vềthực hiện Quy chếDân chủ ở3 loại hình cơsở.

Chính phủ đã ban hành 3 nghị định là: Nghị định số 29/1998/NĐ-CP Quy chế thực hiện Dân chủ ởxã

(11-5-1998); Nghịđịnh số71/1998/NĐ-CPQuy chếthực hiện Dân chủtrong hoạtđộng của các cơquan

(8-9-1998); và Nghịđịnh số07/1999/NĐ-CPQuy chếthực hiện Dân chủ ởdoanh nghiệp nhà nước(13-2-

1999). 60.6 44.2 41.3 35.1 32.2 31.7 22.6 6.7 5.8 0 10 20 30 40 50 60 70 Hồng Kông Inđônêxia Philippin Xingapo Thái Lan Malaixia Campuchia Việt Nam Trung Quốc XẾP HẠNG THEO ĐIỂM % Nguồn:World Bank Worldwide Governance Indicators, 2008

Các công cụchính sách kinh tếcủa Việt Nam gồm những loại sau:

- Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm và kếhoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm;

- Các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) nhưcác Luật, Pháp lệnh, Nghịquyết của Quốc hội, các Nghịđịnh và Nghịquyết của Chính phủ, các Quyếtđịnh của Thủtướng Chính phủ, và các Thông tưcủa các Bộ;

- Các quyếtđịnh hành chính nhưcác chiến lược hoặc các quy hoạch từng ngành hoặc vùng cụthểđược Thủtướng hoặc Bộtrưởng phê chuẩn thông qua các quyếtđịnh hành chính hoặc công văn.

Quy trình, tchc xây dng và ban hành chính sách

Trong khiđã có hướng dẫn rõ ràng vềthủtục ban hành VBQPPL theo Luật Ban hành VBQPPL, các thủtục ban hành các quyếtđịnh hành chính chưađược quyđịnh rõ ràng và vẫn còn tùy ý.

- Theo quyđịnh của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quá trình xây dựng và ban hành các VBQPPLđược tóm tắt nhưsau: Một Bộđầu mối phụ trách một lĩnh vực chính sách cụ thể sẽ đề xuất việc xây dựngvà ban hành mộtVBQPPL.Để thực hiện nhiệm vụ

này, Bộ đó sẽ thành lập một ban soạn thảo xem xét lại chính sách hiện hành có liên quan, tiến hành phân tích tácđộng chính sách (RIA); xây dựng dự thảo chính sách hay quy định

và gửi tới các cơquan chính phủ khác và các bên liên quanđể xem xét và lấyý kiến. Sau

khi hoàn tất quá trình tham vấn, Bộ phụ trách sẽ trình bản dự thảo cho Bộ Tưphápđể

thẩm định về sự cần thiết, phù hợp, tính hợp pháp, phù hợp và tương thích của bản Dự

thảo. Khi được Bộ Tưpháp thông qua, bản dự thảo đó sẽ được trình Chính phủ để xem

xét và phê chuẩn. Tuỳ theo tính chất pháp lý của văn bản chính sách, bản dự thảo sẽ được

trình Thủ tướng Chính phủ, hoặctrình Quốc hội để thảo luận và phê duyệt.

- Các quyết định hành chính không nhất thiết phải tuân thủ quy trình cụ thể nào, dođó việc

ban hành các văn bảnloại này vẫn mang tính chất tuỳ nghi. Về lý thuyết, việc ban hành các quyết định hành chính tuân theo quy trình chung về ban hành văn bản quy phạm pháp

luật, nhưng không phải gửi Bộ Tưpháp thẩm định hoặc trình lên Quốc hội cho ý kiến và

thông qua. Tùy thuộc vào loại hình quyết định hành chính mà văn bản sẽ do cơquan soạn

thảo (ví dụ các Bộ, ngành hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh) hay do Thủ tướng Chính phủ ban

hành.

Nhng hn chếca cơchếxây dng chính sách hin hành

Quy trình chính sách hiện nay bộc lộmột sốhạn chếnhưsau:

- Quy trình dài và không linh hoạt: trunh bình quá trình ban hành một Luật mới mất hai năm; pháp lệnh hoặc Luật bổsung và sửađổi mất một năm;

- Sựkhông phù hợp và không rõ ràng của chính sách: Các chính sách trong nhiều trường hợp là quá chung chung, mơhồ, không rõ ràng, và khôngđápứngđược yêu cầu của xã hội và thị

trường; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quy trình thủtục chưa chặt chẽ: Thiếu cơchếcó tính hệthống (tiêu chí, quy trình, tổchức)để đánh giá và thẩm tra các nội dung của chính sách. Quá trìnhđánh giá thường xem xét sâu hơn vào các khía cạnh pháp lý của văn bản; thay vì nhấn mạnh vào các khía cạnh xã hội - kinh tếvà chuyên môn của các chính sách hay quyđịnh;

- Thiếu tầm nhìn, thiếu trọng tâm và xácđịnh thứtựưu tiên trong hoạchđịnh chính sách,đặc biệt làởcấp tỉnh;

- Mâu thuẫn, chồng chéo, thậm chí xungđột giữa các chính sách và các quyđịnh khác nhau, thiếu sựgắn kết giữa kếhoạch ngắn hạn và chiến lược dài hạn;

- Còn ápđặt chủquan và thiếu minh bạch trong việc giải thích và áp dụng các chính sách;

- Hiệu quảthấp trong việc thực hiện và thực thi chính sách.

Nguyên nhân gc rca các hn chếtrên16:

Những hạn chế trong xây dựng chính sách của Việt Nam là di sản của thời kỳ kế hoạch hoá tập

trung và dođó không thể giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong thời đại cạnh tranh toàn cầu.

Các vấn đề về thủ tục và tổ chứcxây dựng chính sáchcó liên quan lẫnnhau và là nguyên nhân

nảy sinh tính hình thức và thiếu sáng tạo, thiếu đáp ứng với yêu cầu của xã hội tronghoạch định

chính sách.

(i) Thiếu sựtham gia của khu vực tưnhân và các nhóm bịchính sách tácđộng trong quá trình xây dựng và thực hiện chính sách:

Quy trình hoạchđịnh chính sáchởViệt Nam thường là quy trìnhđóng, diễn ra trong nội bộcác cơquan Chính phủvới sựtham gia rất ít của các bên liên quan. Nhóm soạn thảo thường gồm

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp báo cáo năng lực cạnh tranh việt nam nhằm mục tiêu cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyết định và (Trang 75 - 77)