Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp báo cáo năng lực cạnh tranh việt nam nhằm mục tiêu cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyết định và (Trang 113 - 117)

i) Đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước – Đề án

3.3.1.2.Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh của doanh nghiệp

3.3.1.2.1Độmởcủa nền kinh tế

- Nền kinh tếcóđộmởcao

Những cải cách vềkinh tếđược khởi xướng từcông cuộcđổi mới trong những năm cuối của thập kỷ1980 bằng sựmởcửa nền kinh tếcho các doanh nghiệp thuộc sởhữu tưnhân. Những chính sách tiếp theođã thúcđẩy sựphát triển các doanh nghiệp tưnhân và giảm dần vai trò của các DNNN. Quá trình mởcửa nền kinh tếViệt Namđểhội nhập sâu với kinh tếvà thương mại toàn cầu bắtđầu từviệc chính thức gia nhập Khu vực mậu dịch tựdo ASEAN (AFTA) vào năm 1996, nhưng thực sựchứng kiến cú hích mạnh mẽsau khi ký Hiệpđịnh thương mại tựdo với Hoa Kỳ(US BTA) năm 2001. Quá trình mởcửa và hội nhậpđầyđủ, toàn diệnđượcđánh dấu bằng việc gia nhập Tổchức Thương mại Thếgiới (WTO) năm 2007.

Như đã thảo luận trong Chương 2, Việt Nam là một trong những nền kinh tếcóđộmởcao nhất, cảvềthương mại vàđầu tư, trong khu vực ASEAN. Việt Namđã dỡbỏnhiều rào cản vềđầu tư

trong quá trình thực hiện các cam kết hội nhập. Luật Doanh nghiệp sửađổi năm 2005đãđiều chỉnh những nội dung cũvàđặt tất cảcác loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp tưnhân trong nước và DNNN) trên cùng một mặt bằng pháp lý chung. Trong một số

trường hợp,đặc biệtởcấp tỉnh, các doanh nghiệp FDI còn nhậnđược nhiềuưuđãi vàđối xửưu

đãiđặc biệt hơn các doanh nghiệp tưnhânđịa phương (nhưnhữngưuđãi vềthuếvà tiếp cận với

đấtđai).

Hình 3.22: Độmởvềthương mại: Việt Nam so với một sốnước châu Á, 2009

China Indonesia Malaysia Philippines Thailand Vietnam 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% T lệ t h ư ơ n g m ại ( X K + N K ) so v i G D P , % , 2 0 0 9

Thuế suất MFN bình quân áp dụng, 2009

Nguồn: EIU (số liệu XK); WTO (số liệu thuế suất MFN)

Độmởcủa Việt Nam vềthương mại vàđầu tưdựkiến sẽcòn tiếp tục tăng trong thời gian tới do mức thuếsuất MFN bình quân hiện nay của Việt Nam vẫn còn tươngđối cao so với các nước châu Á khác và sẽgiảm xuống phù hợp với các cam kết hội nhập song phương vàđa phương. Mứcđộmởcửa cao cho phép Việt Nam hưởng lợi từquá trình toàn cầu hóa nhưng cũngđặt ra thách thức cho Việt Nam trong việc quản lý một nền kinh tếphức tạp và dễchịu tácđộng của các biếnđộng bên ngoài hơn.

3.3.1.2.2 Mứcđộcạnh tranh.

- Khung pháp lý và thực thi chính sách cạnh tranh còn yếu.

Cạnh tranh mạnh mẽtrên thịtrường nộiđịa là cần thiếtđểđẩy nhanh quá trìnhđổi mới. Là một phần trong quá trình chuyểnđổi sang nền kinh tếthịtrường hiệu quả, Luật Cạnh tranh tháng 12/2004đãđược Quốc hội thông qua và có hiệu lực từtháng 7/2005. Luật áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp tưnhân trong nước, DNNN, và doanh nghiệp FDI.

Luật Cạnh tranhđã thểchếhoá sựrađời của Cục quản lý Cạnh tranh (VCAD) với chức năng chính là quản lý và thực thi chính sách cạnh tranh trong các vấnđềliên quanđến cản trởcạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh, quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, bảo vệngười tiêu dùng và hợp tác quốc tếtrong các vấnđềliên quanđến cạnh tranh. Sựkết hợp giữa chức năng

đảm bảo cạnh tranh trong nước với thực hiện vai trò quan trọng trong các quan hệthương mại quốc tếlà cách kết hợp không thường thấyởcác nước khác và có thểgây khó khăn cho cơquan cạnh tranh non trẻnày.

Pháp luật cạnh tranh của Việt Nam cho phép nhiều loại miễn trừ, ví dụnhưcác doanh nghiệp

được áp dụng thoảthuận khi các thỏa thuận này giúp nâng cao hiệu quảhoặc nhằmđặt ra các tiêu chuẩnđểthúcđẩy cạnh tranh. Ngoài ra, miễn trừcòn có thểáp dụngđểbảo vệcác doanh nghiệp nhỏvà vừa SMEs, hoặcđối với việc hình thành các liên kết nhóm (cartel) xuất khẩu. Luật cũng cho phép hình thứcđộc quyền nhà nước, và quyđịnh VCAD chỉlên tiếng và có hànhđộng khi nhữngđộc quyền Nhà nước này có cácđộng thái vượt ra ngoài phạm viđộc quyềnđược phép của mình. Các chính sách cạnh tranh luôn coi thịphần nhưmột chỉtiêu quan trọng vềđánh giá mứcđộchi phối thịtrường. Theođó, những thỏa thuận hạn chếcạnh tranh bịcấm chỉkhi các bên tham gia có tổng thịphần trên 30% trên thịtrường có liên quan. Dưới mức 30% này, các hành vi thỏa thuận giữa doanh nghiệp không bịcấm ngay cảkhi hành vi này có thểdẫn tới hạn chếcạnh tranh. Ngay cảkhi VCADđã xácđịnh và kết luận một hành vi là phản cạnh tranh thì các chếtài hay các biện pháp thực thi cũng khôngđủmạnhđểchấm dứt một cách hiệu quảcác vi phạm.

Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong việc áp dụngđầyđủLuật Cạnh tranh. Trên thực tế, rất ít doanh nghiệp nhận thứcđược những vi phạm tiềm tàng, cảtừphía họvà từnhữngđối tượng

khácảnh hưởngđến họ. Với khu vực tưnhân trong nước, các chưong trìnhđào tạo và phổbiến kiến thức vềpháp luật cạnh tranh cần được coi là nhữngưu tiên hàngđầu.

Một vấnđềcần quan tâm khác là sựhợp tác giữa các cơquan quản lý cạnh tranh mới thành lập và các cơquan quản lý chuyên ngành. Dễnhận thấy sựchồng chéo vềtrách nhiệm khi VCAD phải xửlý các khiếu kiện liên quanđến cạnh tranh. Dù VCADđãđạtđược một sốthống nhất với các cơquan quản lý chuyên ngành viễn thông,điện và ngân hàng, thì việc thuyết phục và vận

độngđểcác cơquan quản lý chuyên ngành hiểuđược tácđộng của các quyếtđịnh của họđối với môi trường cạnh tranh chung, hay hiểuđược tầm quan trọng của môi trường cạnh tranh chung so với những lợi ích cục bộcủa ngành hay của một sốdoanh nghiệp trong ngành của họvẫn còn là một thách thức lớnđối với cơquan quản lý cạnh tranh. Hơn nữa, việcđặt VCAD nằm trong Bộ

Công Thương, một bộquản lý nhiều ngành công nghiệp chủchốt, cũngảnh hưởngđến tínhđộc lập trong mục tiêu cũng nhưhoạtđộng của Cục.

Việt Nam cần phải nỗlực hơn nữađểđảm bảo sựrõ ràng, minh bạch trong chức năng và trách nhiệm của cơquan quản lý cạnh tranh và các bộquản lý ngành, vàđểgiải quyết tình trạng khác nhau trong nhau áp dụng các chuẩn mực và cách xửlý. Nói rộng hơn, tất cảcác cơquan của Chính phủđều cần nhận thức vàđánh giáđược những tácđộng của các chính sách và hoạtđộng của mìnhđến môi trường cạnh tranh chung.

- Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tếkhác nhau chưađượcđặt trong môi trường cạnh tranh bìnhđẳng, trongđó nhiềuưu áiđược dành cho các DNNN

Tuy khung pháp lý nhằm tạo dựng môi trường cạnh tranh bìnhđẳngđãđược xây dựng, nhưng việc áp dụng trên thực tếcòn nhiếu vấnđề. Cácđộc quyền Nhà nước và nhữngưuđãiđặc biệt giành cho các DNNNđã làm méo mó sân chơi chung của các doanh nghiệp. Trong khi quá trình cổphần hóa các DNNNởcácđịa phươngđã góp phần làm giảmđáng kểsựthiên vịcủa chính quyềnđịa phươngđối với các DNNN, thìởcấp trungương, các cơquan vẫnđối xửvới các DNNN như mộtđối tượngđặc biệt. Sựđối xửđặc biệt này có thểlàmảnh hưởngđến NLCT nói chung vì hiệu quảhoạtđộng của các DNNN cóảnh hưởng lớn tới kết quảchung của nhiều ngành công nghiệp.

Trong khiđó, các doanh nghiệp FDI thường không có nhiều phàn nàn vềviệc bịđối xửphân biệt, mặc dùđôi khi vẫn có trường hợp xảy ra.Điều này một phần là do các doanh nghiệp FDI hoạtđộng tươngđối tách biệt với phần còn lại của nền kinh tế- họhoạtđộng trong chuỗi giá trị

toàn cầu của họvà có ít liên hệvới nền kinh tếViệt Nam. Thông thường, nếu có thì các phàn nàn của các doanh nghiệp chủyếu là vềmôi trường hành chính, và công nghiệp hỗtrợ, cơsởhạtầng và dịch vụlogistics.

Các DNNN nhậnđược nhữngđối xửđặc biệt dưới nhiều hình thức khác nhau, cảcông khai và không công khai. Họkhông phải chịu áp lực cạnh tranh và kỷluật thịtrường nhưcác thành phần kinh tếkhác. Một sốví dụvềnhững lợi ích vàđối xửđặc biệt dành cho khu vực này như: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếp cận các nguồn tín dụngưuđãi, trực tiếp từngân sách nhà nước hoặcđược chính phủ

bảo lãnh hoặc gián tiếp từcác ngân hàng thương mại quốc doanh mà họcó những mối liên hệchặt chẽ.34Bảo lãnh của Chính phủđối với các khoản vayđược sửdụng ngày càng phổbiến và tăng lên nhanh chóng chiếm 7% GDP, trongđó 90% là giành cho các DNNN (theoước tính của Ngân hàng Nhà nước).

- Tiếp cậnđấtđai: các DNNN thường sởhữu những bấtđộng sảnởnhững vịtrí có giá trị

thương mại cao với mức thuêđất thấp hơn giá thịtrường rất nhiều. Việcđánh giá thấp các bấtđộng sản và các tài sản khác là hiện tuợng phổbiến,đặc biệt khi các DNNNđược cổphần hóa (xem ví dụtại Hộp 3.3 dưới).

- Được nhận các hợpđồng của chính phủthông qua chỉđịnh thầu hoặcđược tiếp cận các thông tin nội bộnhờcác mối quan hệ,đặc biệtđối với các dựánđầu tưcông.

- Được miễn trừđối một sốquyđịnh vềquản lý tài chính và quản trịrủi ro mà tất cảcác công tyđại chúng khácđều phải tuân theo nhưkiểm toán độc lập, công bốvà minh bạch thông tin, …

- DNNN chiếm vịtríđộc quyền hoặc vịtrí chi phối trong hầu hết các ngành kinh tếchủ

chốt nhưhàng không, cảng biển, vản tải thủy,điện, dầu khí và khai khoáng… và sởhữu nhiều bấtđộng sản lớn so với các thành phần kinh tếkhác, nhưng hiệu quảhoạtđộng lại

đáng thất vọng35. Cuối năm 2007, nợcủa 70 tổng công ty và tậpđoàn nhà nướcđã lên

đến 28 tỷUSD (chiếm 40% GDP). Thêm vàođó,đầu tưcủa các DNNN tăng gần 60%,

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp báo cáo năng lực cạnh tranh việt nam nhằm mục tiêu cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyết định và (Trang 113 - 117)