Tác động tới môitrờng vật lý

Một phần của tài liệu Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường các dự án phát triển tài nguyên nước (Trang 59 - 62)

1.Thay đổi địa hình và sự cố môi trờng

Kênh chính Văn Phong có dạng một đờng bao rìa Tây Bắc đồng bằng Nam Bình Định từ Bình Tờng đến Cát Hanh, hình thành một vật cản tự nhiên, ngăn cản các dòng chảy mặt từ phía đồi núi thấp ở vùng giáp ranh 3 huyện Phù Cát- Tây Sơn-Vĩnh Thạnh, có thể gây úng ngập cục bộ rìa phía Tây, bên bờ trái của kênh. Mặt khác khi không kịp thoát lũ kênh này có thể bị vỡ ở những nơi xung yếu gây ra xói lở , cát trôi bồi lấp ruộng đồng ở rìa bờ phải của kênh này.

Tình hình tơng tự cũng có thể xảy ra đối với một số kênh khác.

2.Tác động tới môi trờng tài nguyên nớc

Tuy dòng chảy mùa kiệt trên toàn bộ sông Kone có xu hớng tăng nhng ở từng thời điểm , từng vị trí dòng chảy có khả năng giảm. Việc khai thác nớc khối lợng lớn ở đầu kênh sẽ làm cho phía cuối kênh thiếu nớc. Các khu Tân An-Đập Đá, khu bơm Văn Phong và khu Nam sông Kone sẽ bị thiếu nớc trong giai đoạn thời vụ căng thẳng.

Thất thoát nớc trên kênh và ở đồng ruộng tơng đối lớn ở các khu vực đất cát nh Tây Thuận (Tây Sơn), Cát Hiệp, Cát Trinh, Cát Hanh ( Phù Cát), cộng với l- ợng bốc hơi lớn trên toàn bộ khu tới làm cho dòng chảy sông Kone phía hạ du bị hạ thấp trong thời gian hệ thống tới vận hành và chỉ đợc bù đắp một thời gian sau đó dới dạng nớc hồi quy và dòng chảy ngầm.

Làm thay đổi chất lợng nớc: Việc tăng diện tích và khối lợng nớc tới trên hệ thống thuỷ lợi sẽ dẫn đến khối lợng các chất bị rửa trôi từ đất canh tác tăng lên. Các chất này theo dòng chảy hồi quy trở lại hệ thống tiêu nớc ( kênh tiêu, sông suối) cuối cùng sẽ xâm nhập vào sông Kone và vận chuyển ra đầm Thị Nại. Mặt khác các chất bị rửa trôi cũng có thể dịch chuyểnxuống phía dới làm ô nhiễm nớc ngầm.

Việc tăng vụ, sử dụng các giống có năng suất cao sẽ làm cho nguy cơ sâu bệnh hại cây trồng tăng và nhu cầu sử dụng nông dợc cũng đợc tăng một cách đáng kể. Sử dụng nông dợc sẽ nhanh chóng làm ô nhiễm nguồn nớc của các vùng canh tác có tới, nhất là vùng sản xuất 2-3 vụ lúa nớc.

3.Tác động tới môi trờng tài nguyên đất

Tăng rửa trôi chất dinh dỡng: Đối với cả lúa nớc và cây trồng cạn , việc tăng lợng nớc tới luôn kèm theo sự rửa trôi mạnh các chất dinh dỡng, làm cho đất nghèo dinh dỡng, đồng thời gây ô nhiễm nguồn nớc.

Tăng khả năng nhiễm mặn: Vùng ven biển các tầng nớc ngầm nông phần lớn đều bị nhiễm mặn do nớc biển thẩm thấu vào . Hiện tại các tầng này đều nằm sâu nên không bị ảnh hởng đến tầng đất mặn. Khi vùng đợc cấp nớc tới mực nớc ngầm dâng cao đa nớc nhiễm mặn lên tới tầng mao quản. Vào mùa khô lợng bốc hơi lớn làm nớc nhiễm mặn theo các mao quản di chuyển lên trên gây nhiễm mặn tầng đất canh tác. Để khắc phục cần phải cày sâu và tăng lợng nớc tới vào mùa khô để rửa mặn.

II. Tác động tới môi trờng sinh học

Thay đổi trong hệ sinh thái nớc

-Hệ sinh thái nớc sẽ thay đổi theo chiều hớng bị suy thoái do tác động của hoá chất sử dụng trong nông nghiệp và do lợng phân bón cao.

-Các loài tảo phát triển mạnh do dinh dỡng rửa trôi từ đất canh tác xuống sẽ làm hấp thụ nhiều ôxy hoà tan trong nớc và tiết ra các chất độc hại làm cho các loài động vật thuỷ sinh bị kìm hãm và giảm năng suất.

III. Tác động tới môi trờng kinh tế xã hội

1.Thiệt hại về đất đai, cây cối và tài sản của dân c

-Hệ thống kênh mơng của công trình thuỷ lợi Định Bình với chiều dài 172km đi qua nhiều khu dân c đông đúc với sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh mẽ , do đó sẽ làm mất đi một diện tích khá lớn đất thổ canh thổ c, đất nông nghiệp cùng với cây cối, nhà cửa và các công trình xây dựng của dân c.

-Ngoài các thiệt hại trực tiếp do kênh mơng đi qua, các khu dân c và canh tác nông nghiệp còn bị ảnh hởng bởi các hoạt động xây dựng nh : tiếng ồn, bụi, đất đào đắp thải bỏ...; nớc ngấm từ các kênh mơng gây ngập úng hoặc bị thất thoát n- ớc vào hệ thống kênh mơng.

2.nh hởng tới các công trình công cộng

Các công trình và khu di tích lịch sử nằm trong vùng tới có thể bị ảnh hởng bởi việc mở rộng và nâng cấp kênh mơng. Khu di tích Quang Trung tại xã Bình Hoà huyện Tây Sơn có kênh Văn Phong đi qua , khi kênh này đợc nâng cấp sẽ bị ảnh hởng tới các vùng thấp bằng. Các di tích lịch sử liên quan đến khởi nghĩa Tây Sơn, các thành cổ thời Nguyễn, các di tích của văn hoá Chàm phân bố tơng đối tập trung ở vùng tới cũng có khả năng bị xâm hại bởi các hoạt động đào đắp xây dựng và vận hành hệ thống tới.

3.Các vấn đề vệ sinh y tế

-Lợng thuốc trừ sâu đợc sử dụng với mức độ cao , làm tăng d lợng thuốc trong đất, tăng nguy cơ xâm nhập thuốc xuống nớc ngầm và hồ đầm, làm ô nhiễm cả khu vực hạ du của vùng tới, ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ của dân c các vùng vày, vốn chỉ sử dụng nớc uống và nớc sinh hoạt chủ yếu từ nguồn nớc mặt hoặc nớc dới đất tầng nông.

-Tăng khả năng bột phát và lây lan các bệnh truyền nhiễm nh tả, thơng hàn.

-Chế độ nớc tới tăng, làm tăng mức độ ẩm thấp , tạo nhiều chỗ ngập nớc là môi trờng thuận lợi cho muỗi phát triển và kèm theo đó là các bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não Nhật Bản...

IV.2.2. Những tác động có lợi cho môi tr ờng xã hội I. Tác động tới môi trờng vật lý

1.Thay đổi chế độ vi khí hậu

Sông ngòi là sản phẩm của khí hậu quy mô lớn. Ngợc lại, hệ thống tới tiêu do con ngời tạo ra có thể làm thay đổi chế độ vi khí hậu của những vùng đợc tới, độ ẩm sẽ cao hơn (2-3%) và nền nhiệt thấp hơn (0,5-1oC), tơng tự nh sự biến đổi vi khí hậu do hồ Định Bình gây ra đối với vùng ven hồ với quy mô bé hơn.

2.Tác động tới môi trờng và tài nguyên nớc

Thay đổi cân bằng và tài nguyên nớc

-Dòng chảy mùa kiệt có xu hớng tăng do có 3m3/s nớc xả liên tục vào sông, cộng với lợng nớc hồi quy do tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Dòng chảy lũ đợc điều tiết do hồ chứa bắt đầu tích nớc trong tháng X hoặc trong 2 tháng X,XI.

Nâng cao mực nớc ngầm, mực nớc giếng đào của nhà dân ở ven rìa những

đoạn kênh nổi có thể lên cao 1-2m so với mức trung bình trớc kia.

3.Tác động tới môi trờng tài nguyên đất

Thay đổi chế độ nớc của đất : Việc bổ sung nớc tới làm tăng độ ẩm của đất, tạo điều kiện thuận lợi cho lúa nớc và cây trồng cạn phát triển.

II. Tác động tới môi trờng sinh học

Thay đổi hệ sinh thái nông nghiệp

Do hệ thống kênh mơng và lợng nớc tới đợc phát triển thêm nên hệ sinh thái nông nghiệp các cây trồng cạn chuyển sang hệ sinh thái các cây trồng có tới. Diện tích lúa canh tác tăng hơn hẳn so với diện tích các cây màu. Do đợc cung cấp đầy đủ nớc tới, sử dụng giống có năng suất cao, đầu t phân bón với mức độ cao hơn nên năng suất của hệ sinh thái nông nghiệp cũng cao hơn.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường các dự án phát triển tài nguyên nước (Trang 59 - 62)