Hiện trạng phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường các dự án phát triển tài nguyên nước (Trang 38 - 55)

1.Về nông nghiệp:

Đồng bào ở đây biết làm ruộng nớc, trồng cà phê, cây công nghiệp song do trình độ dân trí còn thấp, nguồn vốn tự có rất ít nên khả năng sản xuất hàng hoá còn kém phát triển.

Thu nhập chủ yếu của c dân vùng lòng hồ là từ sản xuất nông –lâm nghiệp. Bình quân thu nhập 1,4 triệu đồng/ngời/năm. Tuy nhiên mức thu nhập này không đồng đều cho tất cả các hộ, kết quả điều tra nông hộ cho thấy:

-Những hộ có thu nhập trung bình trở lên (575 hộ, chiếm 75,04%) là những hộ có chăn nuôi bò, trồng cây ăn quả (dừa, xoài, mít ), trồng mía giống mới và…

biết thâm canh cây trồng vật nuôi.

-Những hộ nghèo đói (191 hộ, chiếm 24,86%) chủ yếu là phát nơng làm rẫy trồng sắn để giải quyết lơng thực, cha có vốn nơi bò, điều kiện giao thông không thuận lợi cha thể trồng cây có giá trị kinh tế cao.

2.Các điều kiện cơ sở hạ tầng:

Giao thông:

Trục đờng giao thông chính của vùng bị ảnh hởng là tuyến tỉnh lộ 637 từ huyện lỵ đi Vĩnh Sơn. Đoạn đờng này đã đợc nâng cấp trong thời gian xây dựng thuỷ điện Vĩnh Sơn và hiện nay lu thông đi lại khá dễ dàng cả 2 mùa, chỉ có những lúc lũ lớn mới phải tạm dừng trong thời gian ngắn. Các tuyến đờng chính trong xã thôn, bản đợc xây dựng và củng cố thờng xuyên song chất lợng kém ,mùa ma đi lại khá khó khăn. Riêng các trục đờng trong các xóm đợc hình thành một cách tự nhiên nên bị xói mòn rửa trôi hàng năm , đi lại khó khăn.

Các bản làng đợc hình thành phía bên kia sông Kone đợc nối liền với trung tâm xã bên này bằng cầu tạm bắc qua sông Kone.

Thuỷ lợi:

Vùng lòng hồ chỉ có các công trình thuỷ lợi nhỏ phục vụ sản xuất nh:

-Xã Vĩnh Kim: Đập dâng nớc Lân, Đập dâng Tà Lăng, Đập dâng DakRanh.

Điện:

Đi qua vùng lòng hồ là đờng dây 110 KV từ thuỷ điện Vĩnh Sơn và đờng dây hạ thế cho một số thôn. Hiện tại một số thôn trong vùng đợc sử dụng nguồn điện từ nguồn điện Vĩnh Sơn nh : Thôn 03,05,K6 (Vĩnh Kim), Thôn L4,L6,N6,L9 (Vĩnh Hoà), riêng thôn K93 của xã Vĩnh Kim đợc trang bị máy phát điện nhỏ (phát từ 18 giờ đến 21 giờ mỗi đêm).

Nớc sạch và vệ sinh nông thôn:

-Nguồn nớc sinh hoạt chủ yếu dùng từ các sông suối, giếng khơi: Toàn vùng có đợc 137 giếng đào.

-Vệ sinh nông thôn: Theo thống kê, hiện nay có 75% số hộ gia đình không có hố xí, cùng với nguồn phân gia súc thả rong, về mùa ma rất dễ gây ô nhiễm môi trờng và nguồn nớc.

Chợ, cơ sở hạ tầng phục vụ thơng mại:

Chợ không đợc xây dựng ở 2 xã trên, song đã hình thành các cơ sở thơng mại, một số hàng quán phục vụ nhu yếu phẩm của nhân dân. Phần lớn các hoạt động thơng mại đều đợc đa về trung tâm huyện , khu vực Định Bình, ở xã Vĩnh Kim, Vĩnh Hoà chủ yếu là thu gom hàng hoá hoặc phân phối bán lẻ

Giáo dục:

Theo số liệu thống kê của các xã, trong toàn vùng có 2 trờng tiểu học với 31 phòng học, nhà cấp 4 và một trờng bán trú. Nhìn chung hệ thống cơ sở vật chất ngành giáo dục khá tốt, chất lợng giáo dục ngày càng nâng cao, số lợng học sinh bỏ học giữa năm ngày càng giảm.

II.3.2. Vùng hạ l u và khu h ởng lợi I. Tình hình dân c

Là vùng trọng điểm lúa của tỉnh, vùng hởng lợi của công trình thuỷ lợi là nơi tập trung dân c của tỉnh. Mật độ dân số phân bố rất không đều giữa các huyện của vùng hởng lợi nên có sự chênh lệch rất lớn về mật độ giữa huyện miền núi (Vĩnh Thạnh) có mật độ 39 ngời/km2 đến huyện đồng bằng ven biển ngoại ô thành phố

(An Nhơn, Tuy Phớc) có mật độ trên 650 ngời/km2 (trung bình cao) và thành phố Quy Nhơn có mật độ là 1109 ngời/km2.

Bảng II..21: Dân số các huyện của vùng hởng lợi

Huyện Dân số (1000 ngời) Tốc độ tăng dân số

TP Quy Nhơn 238,5 2,01 Phù Cát 184,8 1,87 Vĩnh Thạnh 27,2 2,64 Tây Sơn 135,2 2,03 An Nhơn 188,5 1,45 Tuy Phớc 182,8 1,55 II. Tình hình kinh tế

1.Sản xuất nông nghiệp

a)Trồng trọt:

Sản xuất cây ngắn ngày:

Lúa là cây trồng chủ yếu của vùng hởng lợi, ở đây với điều kiện nớc tới có thể làm 3 vụ lúa trong năm với các vụ:

-Vụ đông xuân: Gieo cấy tháng XI, tháng XII thu hoạch vào tháng III năm sau.

-Vụ xuân hè: Gieo cấy giữa tháng III đầu tháng IV, thu hoạch vào giữa tháng VI đầu tháng VII.

-Vụ hè thu: Gieo cấy cuối tháng VI đầu tháng VII thu hoạch vào tháng X.

Những cây màu lơng thực khác:

Bao gồm các loại đậu đỗ, khoai sắn đợc trồng rải rác trên diện tích nhỏ ở các xã. Mặc dù diện tích gieo trồng không đáng kể nhng những cây trồng này có hiệu quả kinh tế khá cao cần đợc khuyến khích sản xuất.

Sản xuất cây dài ngày:

Do tập trung canh tác lúa quá cao, việc phát triển cây dài ngày chỉ đợc thực hiện trên diện tích đất vờn nằm trên đất thổ c và bao gồm chủ yếu các loại cây ăn quả nh dừa, xoài ,chanh Chỉ có một diện tích nhỏ trồng điều (đào lộn hộn) mang…

tính sản xuất hàng hoá.

Diện tích đất canh tác trong khu hởng lợi của Hồ chứa Định Bình là 26974 ha, trong đó cây hàng năm là 25.691ha, cây lâu năm là 1283ha.

Năng suất các loại cây trồng nh sau:

-Lúa đông xuân đạt 4,00T/ha-vụ

-Lúa hè thu đạt 3,70T/ha-vụ

-Ngô cả năm(hạt) đạt 3,5T/ha

-Khoai cả năm đạt 4,9T/ha

-Sắn cả năm đạt 6,20T/ha

-Mía cả năm đạt 40,0T/ha

-Lạc cả năm đạt 1,20 T/ha

-Đậu tơng đạt 1,10T/ha

-Thuốc lá đạt 0,70T/ha b)Chăn nuôi:

Là vùng chuyên canh trồng lúa nhng chăn nuôi cũng khá phát triển. Bò, lợn và gia cầm là những vật nuôi khá phổ biến của các hộ gia đình trong vùng.

Đàn gia súc gia cầm là nguồn hàng hoá thu lợng tiền mặt đáng kể cho hộ gia đình ngoài ra còn cung cấp một lợng phân chuồng khá lớn cho trồng trọt. Trong t- ơng lai khi dự án đợc thực hiện làm tăng cờng năng lực tới cho việc phát triển 3 vụ một năm thì chăn nuôi cũng phát triển theo nhằm thoả mãn nhu cầu sức kéo và phân bón cho diện tích gieo trồng lúa tăng lên.

c)Nuôi trồng thuỷ sản:

Cá và tôm là 2 loại thuỷ sản đợc 1 vài hộ trong vùng nuôi (Theo kết quả khảo sát chỉ có 2 hộ nuôi cá và 8 hộ nuôi tôm) và có diện tích ao nuôi trung bình 0,3-0,5 ha. Nuôi trồng thuỷ sản cha phải là một phong trào sản xuất rộng rãi trong vùng đặc biệt là nuôi cá (việc nuôi tôm chủ yếu ở vùng giáp bờ biển), nguyên nhân chính là do nguồn nớc cho ngành sản xuất không đủ, trong trờng hợp có dự án thì nhân dân trong vùng sẽ có điều kiện mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản và đây cũng sẽ là một nguồn thu đáng kể cho các hộ gia đình trong vùng.

2.Sản xuất lâm nghiệp

-Hiện nay diện tích rừng tự nhiên chỉ còn rất ít, và có nguy cơ giảm nhanh đặc biệt là các huyện ven đô nh Phù Cát, Tuy Phớc.

-Phong trào trồng rừng của các xã trong vùng cũng phát triển không ngừng trong đó chủ yếu là các cánh rừng nguyên liệu giấy và rừng cây đặc sản. Tốc độ phát triển diện tích trồng rừng giai đoạn 1996-1997 đạt 17,8%/năm, trong đó tốc độ tăng diện tích rừng nguyên liệu giấy đạt 36%.

3. Các điều kiện cơ sở hạ tầng

Hệ thống giao thông:

Các thôn xã đều có hệ thống đờng giao thông liên thôn xã, khá thuận lợi cho việc giao lu bằng xe cơ giới đến các tuyến quốc lộ trên địa bàn Tỉnh nh quốc lộ 1, quốc lộ 19 đến các trung tâm huyện, tỉnh. Tuy nhiên chất l… ợng của hệ thống đ- ờng này còn cha cao nên việc giao thông còn gặp nhiều khó khăn trong mùa ma, đặc biệt là khi có ma lớn nhiều đoạn đờng thờng bị ngập lụt và bị phá hỏng.

Hệ thống thuỷ lợi nội đồng:

Những hồ chứa loại nhỏ cùng với hệ thống kênh mơng nội đồng tơng đối hoàn chỉnh đã và đang phát huy tác dụng nâng cao năng suất lúa và các cây trồng khác. Năng suất lúa trên diện tích tới nhiều nơi đạt khá cao (< 6tấn/vụ đông xuân 1999), tuy nhiên những nơi cha có hệ thống tới , năng suất lúa còn bấp bênh, đời sống của nhân dân những nơi này còn gặp nhiều khó khăn, hộ nghèo còn chiếm tỷ lệ khá cao.

Nớc sạch và vệ sinh môi trờng:

Đại đa số các hộ gia đình trong các xã điều tra khảo sát sử dụng nguồn nớc giếng đào hoặc giếng khoan cho sinh hoạt và đời sống Một trong những khó khăn của việc sử dụng nớc giếng là vào mùa khô mực nớc ngầm hạ thấp do lợng thấm bề mặt không có hoặc ít. Khó khăn này sẽ đợc giải quyết khi dự án đợc thực hiện, việc đảm bảo tới trong mùa khô không những phục vụ cho sản xuất mà còn làm tăng nguồn nớc ngầm , góp phần giảm khó khăn về nớc sinh hoạt trong mùa khô của nhân dân trong vùng.

Đa số nguồn nớc giếng khoan ,giếng đào có chất lợng tốt, song việc xây dựng và sử dụng công trình vệ sinh còn có nhiều khiếm khuyết. Tỷ lệ số hộ có nhà vệ sinh tự hoại và hai ngăn rất ít, hầu hết các hộ đều không có nhà vệ sinh hoặc không sử dụng nhà vệ sinh. Đây chính là vấn đề hết sức bất lợi cho dự án về đảm bảo môi trờng vệ sinh công cộng.

Hệ thống điện nông thôn trong vùng phát triển không ngừng, tất cả các xã đã có hệ thống điện kéo đến trung tâm xã, từ đó nhiều hộ gia đình nông thôn đã đợc sử dụng điện cho sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên chỉ có các thôn làng gần trung tâm xã hoặc có đờng dây điện hạ thế đi qua thì mới có điện còn các thôn làng xa thì còn gặp khó khăn do việc xây dựng hệ thống đờng dây còn bị hạn chế.

Y tế và sức khoẻ cộng đồng:

Các xã trong vùng đều có trạm xá xã,các trạm xá này thu hút một tỷ lệ khá khiêm tốn những ngời mắc bệnh tại địa phơng đến khám chữa bệnh. Trung bình có 8-10% số hộ cho biết rằng khi mắc bệnh họ đến khám tại trạm y tế xã, trong khi đó đa số các hộ đều đến bệnh viện huyện hoặc tỉnh để khám chữa bệnh, một tỷ lệ không nhỏ khác thì đến cac phòng khám t nhân hoặc chữa bệnh tại nhà.

Văn hoá giáo dục:

Hầu hết các xã điều tra đều có trờng tiểu học, các huyện đều có trờng phổ thông trung học đảm bảo cho trẻ em đến tuổi đợc cắp sách đến trờng. Trình độ học vấn của nhân dân trong vùng điều tra khảo sát thuộc loại trung bình khá. Tuy vẫn có ngời mù chữ nhng tỷ lệ nhỏ (từ 1-6%) chủ yếu là ngời già cả (không có trẻ em đến tuổi đi học mù chữ).

Chơng III

Đánh giá sơ bộ tác động môi trờng

của dự án hồ chứa nớc Định Bình

Đánh giá sơ bộ tác động môi trờng của một dự án là nhằm xác định đợc các tác động đáng kể cần phải đi sâu đánh giá cho giai đoạn tiếp theo. Để đánh giá sơ bộ tác động môi trờng của dự án hồ chứa nớc Định Bình-Sông Kone cần tập trung vào các vấn đề sau:

-Xác định phạm vi chịu tác động của dự án

-Liệt kê những hoạt động chính của dự án và những tác động chính của chúng có thể tác động đến môi trờng trong phạm vi nghiên cứu.

-Thiết lập bảng đánh giá tác động tới các yếu tố tài nguyên và môi trờng theo phơng pháp liệt kê các điều kiện môi trờng .

III.1. Phạm vi chịu tác động của dự án III.1.1. Về không gian

Dự án hồ chứa nớc Định Bình-Sông Kone sẽ có những tác động tới tài nguyên môi trờng trong một khu vực khá rộng lớn, có thể chia ra hai vùng cơ bản:

-Vùng thợng lu đập và lòng hồ bao gồm các xã Vĩnh Kim ,Vĩnh Hoà, Vĩnh Hảo.

III.1.2. Về thời gian

Hồ chứa nớc Định Bình-sông Kone sẽ ảnh hởng tới môi trờng xung quanh từ giai đoạn chuẩn bị thi công cho tới giai đoạn quản lý ,khai thác và vận hành dự án.

III.2.Những hoạt động chính của dự án và tác động của chúng tới tài nguyên và môi trờng

III.2.1.Các vấn đề môi tr ờng do chọn vị trí công trình

-Ngập đất vùng lòng hồ ,di dân và tái định c.

-Phá hoại hệ sinh thái quý hiếm và các giá trị lịch sử.

-Xói mòn lu vực và bùn cát trong sông.

-Nớc ngầm ,các giá trị khoáng sản vùng lòng hồ.

-Những tổn thất khác nh: giảm giao thông thuỷ,mất đờng di trú của cá.

-Các mối đe doạ do động đất.

III.2.2.Các vấn đề môi tr ờng liên quan đến thiết kế

-Xói mòn do chuẩn bị tuyến vào công trình ,thu dọn lòng hồ.

-Các mâu thuẫn do quyền lợi dùng nớc và nuôi trồng thuỷ sản.

III.2.3.Các vấn đề môi tr ờng trong giai đoạn thi công

-Xói mòn ,dòng chảy bùn cát, chất lợng nớc hạ lu.

-Vệ sinh y tế và an toàn cho công nhân xây dựng và nhân dân trong vùng lân cận các khu vực thi công.

-Theo dõi xây dựng công trình.

III.2.4.Các vấn đề môi tr ờng nảy sinh trong giai đoạn khai thác quản lý và vận hành công trình

-Thay đổi dòng chảy ở hạ lu,các công trình ven hạ lu sông.

-Thay đổi chất đất và nớc ở hạ lu.

III.3. Đánh giá sơ bộ các tác động của hồ chứa tới tài nguyên môi trờng vùng dự án.

(Bảng III.1, III.2)

Bảng III.1: Bảng liệt kê đánh giá sơ bộ tác động môi trờng vùng thợng lu và lòng hồ Định Bình-sông Kone Các hoạt động của công trìnhvà tác động đến tài nguyên môi trờng Các tổn hại đến Tài nguyên Môi trờng Mức độ ảnh hởng L TB N K Những con số thống kê cụ thể (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

I.Các vấn đề môi trờng do chọn tuyến công trình

1, Ngập đất di dân khỏi lòng hồ &tái định c 1, Tác động lớn đến ổn định x hội, làm thayã

đổi & xáo trộn cuộc sống bình thờng của ngờidân

۷

1, Phải di dân tái định c 587 hộ gồm 2932 ngời, trong đó: - 401 hộ ngời Ba Na - 1 hộ ngời Thái - 1 hộ ngời Mờng thuộc 2 x Vĩnh Kim ã & Vĩnh Hảo 2, Phá hoại hệ sinhthái 2, Mất đất rừng ۷ 2, Lòng hồ ngập lụt làm mất khoảng1050ha đất rừng,trong đó thiệt hại khoảng: - 235.000 cây bạch đàn -126.000 các cây tre, nứa,lồ ô… 3, Xói mòn lu vực, bùn cát trong sông 3, Giảm tuổi thọ công trình, ảnh hởng chất lợng nớc ۷ 4, Nớc ngầm và các

mất khoáng sản

5,Nhữngtổn thất khác 5, Tuỳ từng loại tác động ۷

II.Các vấn đề môitrờng liên quan đến thiết kế

1, Xói mòn do làm đờng vào công trình và dọn lòng hồ 1,Thay đổi chất lợng nớc và dinh dỡng của hồ chứa ۷ 2, Các quyền lợi dùng nớc và nuôi trồng thuỷ sản

2,Tạo nên mâu

thuẫn x hộiã ۷

III.Các vấn đề môi trờng trong giaiđoạn thi công

1, Ngăn sông đắp đập 1,Ngăn cản giao thông thuỷ,di c của cá ۷ 2, Xói mòn và dòng chảy bùn cát 2,Tác động tới chất lợng nớc và đất ۷ 3, Vệ sinh y tế và an toàn lao động 3,Gây bệnh tật, giảm sức khoẻ cho công nhân&

nhân dân gần công trình

۷

4,Theo dõi thi công

4,Thiếu theo dõi thì chủ xây dựng sẽ không thực hiện nghiêm túc

۷

IV.Các vấn đề môi trờng trong khai thác,vận hành công trình

1, Thay đổi dòng chảy hạ lu 1,Tác động tới GTT,chất lợng nớc tới,xói lở bờ và lòng sông ۷ 2, Tác động tới hệ sinh thái cửa sông

2,Mất nguồn dinh dỡng, nhiễm mặn trong mùa cạn ۷ 3, Xói mòn lu vực và bờ hồ chứa 3,Tăng bồi lắng hồ giảm khả năng khai thác ۷

4, Theo dõi vận hành khai thác

4,Thiếu theo dõi gây l ng phí vàã

Một phần của tài liệu Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường các dự án phát triển tài nguyên nước (Trang 38 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w