-Vùng đồi núi ở lu vực đầu nguồn hồ chứa còn nhiều rừng che phủ, hệ thống canh tác cây trồng cạn, trong đó có canh tác nơng rãy sản sinh ra một diện tích đất trống đồi trọc lớn; trong khi đó đất nông nghiệp chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ ven các thung lũng sông. Các khu dân c phân bố rải rác cùng với các vờn cây lâu năm. Đất canh tác lúa nớc có rất ít.
-Vùng đồng bằng là khu vực đã đợc khai thác cho sản xuất nông nghiệp từ lâu đời với hệ thống canh tác lúa nớc là chủ yếu. Các khu dân c tập trung kèm theo các khu vờn tợc nằm giữa các cánh đồng lúa. Cây trồng cạn đợc luân canh trên đất ruộng, trên bãi sông hoặc ở các chân đất cao không có khả năng tới. Vùng này hầu nh không còn rừng tự nhiên mà chỉ có một diện tích nhỏ rừng trồng với các loại bạch đàn, keo.
-Vùng ven biển do bị ảnh hởng mặn nên chỉ có nơi nào có nguồn nớc ngọt rửa mặn mới sản xuất lúa nớc đợc. Các vùng đất bị mặn nhiều chủ yếu sử dụng để nuôi trồng thủy sản.
Sử dụng đất ở lu vực đầu nguồn hồ chứa:
Hiện trạng sử dụng đất của lu vực đợc thể hiện ở Bảng II.17.
Bảng II.17. Hiện trạng sử dụng đất ở lu vực đầu nguồn hồ chứa Định Bình
Loại đất Diện tích(ha) Tỷ lệ(%)
Trong đó Hồ
Vĩnh Sơn Định BìnhHồ
2.Đất trồng màu và cây CN ngắn ngày 2.422 2,19 744 1.678
3.Đất trồng cây CN dài ngày 3.011 2,73 1.051 1.960
4.Đất rừng 72.659 65,76 19.290 53.369
5.Đất cỏ, cây bụi 29.376 26,59 485 28.891
6.Đất cỏ cây bụi xen nơng r yã 2.314 2,09 40 2.274
7.Đất hoang đồng bằng 120 0,11 120 -
8.Đất hoang đồi núi 297 0,27 297 -
Tổng diện tích 110.496 100,0 22.324 87.142
Sử dụng đất ở vùng tới:
Hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu sử dụng cây trồng ở vùng tới đợc trình bày trong Bảng II.18 và II.19.
Đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn (60,6% diện tích tự nhiên) với tuyệt đại bộ phận là đất ruộng lúa hoặc lúa màu (chiếm 73,2% diện tích đất nông nghiệp).
Bảng II.18. Hiện trạng sử dụng đất các khu tới hồ Định Bình
Hạng mục Tổng số Tỷ lệ % Văn Phong Hà Thanh Vĩnh Thạnh Tân An-Đập Đá Tổng diện tích tự nhiên 52.085 100,0 22.761 4.016 2.248 23.060 I.Đất nông nghiệp 31.723 60,9 12.323 2.369 1.054 15.977
1,Đất cây hàng năm 25.691 49,33 9.202 1.808 931 13.750
a.Đất ruộng lúa màu 21.689 41,64 7.058 1.515 248 12.868
-Ruộng 3 vụ 7.890 15,15 2.073 252 4.935 -Ruộng 2 vụ 11.738 22,54 2.899 1.033 114 7.692 -Ruộng 1 vụ 2.061 2,96 1.456 230 134 241 b.Đất trồng cây hàng năm khác 4.002 7,68 2.144 293 683 882 -Cây ngô 935 1,80 529 135 4 267 -Cây lạc 1.630 3,13 777 143 95 615 -Thuốc lá 30 0,06 25 5 -Mía 852 1,64 369 483 -Sắn 555 1,66 444 15 96 2,Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.343 2,58 0 323 0 1.020 -Nuôi tôm 1.343 2,58 323 1.020 3,Đất vờn tạp 3.406 6,54 1.898 222 123 1163
4,Đất trồng cây lâu năm 1.283 2,46 1.223 16 0 44
-Cây ăn quả 70 0,13 10 16 11
-Cây lâu năm khác 180 0,35 180
II.Đất lâm nghiệp 1.828 3,51 1.368 232 228 III.Đất chuyên dùng 7.112 13,65 3.700 746 241 2.425
IV.Đất ở 1.776 3,39 640 241 65 820
V,Đất cha sử dụng 9.656 18,54 4.730 660 656 3.610
1,Đất bằng cha sử dụng 3.142 6,03 2.122 16 297 707
2,Đất đồi núi cha sử dụng 1.664 3,19 1.557 19 86 2
3,Đất có mặt nớc cha sử dụng 1.748 3,36 100 215 9 1.424
4,Sông suối 2.194 4,23 862 316 264 752
5,Núi đá 695 1,33 695
6,Đất cha sử dụng khác 213 0,41 89 94 30
Bảng II.19. Hiện trạng cơ cấu cây trồng các khu tới hồ Định Bình
Hạng mục Tổng số Tỷ lệ % Văn Phong Hà Thanh Vĩnh Thạnh Tân An-Đập Đá Tổng diện tích tự nhiên 52.085 100,0 22.761 4.016 2.248 23.060 I.Đất nông nghiệp 31.723 60,9 12.323 2.369 1.054 15.977
1,Đất cây hàng năm 25.691 49,33 9.202 1.808 931 13.750
a.Vụ đông xuân 25.691 9.202 1.808 931 13.750
-Lúa 21.689 7.058 1.515 248 12.868 -Ngô 935 529 135 4 267 -Lạc 1.630 777 143 95 615 -Thuốc lá 30 25 5 -Mía 852 369 483 -Sắn 555 444 15 96 b.Vụ hè thu 23.630 7.746 1.578 797 13.509 -Lúa 19.628 5.602 1.285 114 12.627 -Ngô 935 529 135 4 267 -Lạc 1.630 777 143 95 615 -Thuốc lá 30 25 5 -Mía 852 369 483 -Sắn 555 444 15 96 c.Vụ 3 10.232 4.045 402 583 5.202 -Lúa 7.890 2.703 252 4.935 -Ngô 935 529 135 4 267 -Lạc -Thuốc lá -Mía 852 369 483 -Sắn 555 444 15 96
2,Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.343 2,79 323 1.020 3,Đất vờn tạp 3.406 6,54 1.898 222 123 1.163 4,Đất trồng cây lâu năm 1.283 2,46 1.223 16 44
II.Đất lâm nghiệp 1.828 3,51 1.368 232 228 III.Đất chuyên dùng 7.112 13,65 3.700 746 241 2.425 IV.Đất ở 1.776 3,39 640 241 65 820 V,Đất cha sử dụng 9.656 18,54 4.730 660 656 3.610
II.2. Môi trờng sinh học
II.2.1. Tài nguyên rừng và thảm thực vật I. Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng của khu vực dự án chủ yếu tập trung tại phía đầu nguồn của hồ chứa. Xung quanh khu vực lòng hồ và tại vùng tới hầu nh không còn rừng tự nhiên. Rừng vùng đầu nguồn tập trung chủ yếu tại Kbang (Gia Lai), Vĩnh Sơn, An Lão (Bình Định) và một phần nhỏ tại Vĩnh Thạnh. Theo thống kê, diện tích đất rừng của vùng đầu nguồn còn khoảng 72,6 ngàn ha, chiếm 65,7% diện tích tự nhiên.
Rừng giàu ở lu vực hồ chứa là: giẻ, trâm, sến, thông nàng, giổi, trám, chò, xoay, ngát. Cây thờng có chiều cao tới 30-40m, đờng kính 70-80cm, đôi khi tới hàng trăm cm. Thành phần loài cây trong rừng trung bình, rừng nghèo và rừng hồi phục khác biệt với cây rừng giàu là sự xuất hiện nhiều loại cây thuộc các họ Thầu dầu, cà phê, dâu tằm, mua, sim…
Ngoài một số loài gỗ quý nh giổi, sến, giẻ, chò ,rừng ở đây còn có nhiều lâm sản có giá trị nh song mây, lá nón, sa nhân, thiên niên kiện. Đặc biệt sa nhân là cây thuốc quý có trữ lợng khá.
Cây rừng ở lâm trờng Hà Nừng, ngoài những loài đã gặp ở lu vực hồ chứa còn có hoàng đàn giả, pơmu là 2 loài cây quý và hiếm có giá trị kinh tế cao.
Tài nguyên rừng khu vực đầu nguồn hồ chứa Định Bình có vai trò vô cùng quan trọng vì một mặt nó cung cấp khối lợng gỗ không nhỏ phục vụ nhu cầu xây
dựng của nhân dân, mặt khác nó còn là một nhân tố góp phần bảo vệ môi trờng, đảm bảo hoạt động lâu dài của công trình thuỷ lợi.