Thông số của hồ chứa:
Flv(trừ thuỷ điện Vĩnh Sơn)=826km2.
MNDBT=91,93m MNDGC=92,97m
Thông số tràn mặt:
6 cửa x14 Zngỡng tràn=80,93m m=0,45 (đã tính hệ số co hẹp bên)
Thông số xả ngầm:
6cửa x b=6m x h=5m Ztâm lỗ=62m Zngỡng xả đáy=59,5m
Quy trình điều tiết:
-Mục đích tăng dung tích phòng lũ, trớc khi lũ về cho MNTL=65m. -Khi lũ về, nếu Qđến ≥ 850m3/s thì bắt đầu cắt lũ.
Điều tiết với các trận lũ kiểm tra: -Lũ năm 1987, với Qđỉnh=3932 m3/s. -Lũ năm 1999, với Qđỉnh=2282 m3/s.
ứng dụng chơng trình điện toán điều tiết lũ RFRP cho 2 trận lũ trên cho kết quả tốt nhất nh sau:
-Lũ năm 1987 (P=3%): Qmax=3932m3/s, đỉnh lớn , nhng tổng lợng lại nhỏ, nếu chỉ cần mở 1/2 cửa xả mặt (btràn=7m), 0 cửa xả ngầm thì Zhồ đạt xấp xỉ MNDGC, hiệu ích cắt lũ cao nhất.
Zhồ max = 92,14 (xấp xỉ MNDGC) Qxảmax= 576 (m3/s)
∆Q=3346 m3/s.
-Lũ năm 1999 (P=20%) : Qmax= 2282 m3/s, lũ kép 3 đỉnh, tuy nhỏ hơn lũ năm 1987, nhng tổng lợng lớn , thời gian lũ kéo dài, vận hành theo phơng án mở 1 cửa xả mặt , 0 cửa xả ngầm thì:
Zhồ max=92,41m (xấp xỉ MNDGC) Qxả max=1086 m3/s.
∆Q=1196 m3/s
V.3.3. Dòng chảy kiệt thiết kế
...
V.3.4. Dòng chảy bùn cát
Dòng chảy bùn cát của sông Kone tại trạm Cây Muồng có thời kỳ đo đạc từ năm 1980-2000 với giá trị độ đục bình quân ρo=135g/m3 có thể xem là tơng tự cho tuyến đập hồ chứa nớc Định Bình có diện tích tơng ứng là 1677km2 và 1040 km2.
Đối với hồ chứa nớc Định Bình ta có các đặc trng: Q50%=33,5m3/s=Qo (m3/s) ρo=135g/m3 Lợng phù sa lơ lửng: GLL= ρo. Qo. T(s) (tấn) GLL= 135. 33,5 . 31,653. 106= 142.744 (T) Khối lợng phù sa lơ lửng (chọn γ1=0,8 T/m3) WLL= GLL/ γ1 = 142.744/ 0,8 = 178.937 (m3) Lợng bùn cát di đẩy (lấy bằng 20% GLL) GDD=0,2 GLL= 28.630 (T) Khối lợng bùn cát di đẩy (chọn γ2= 1,5 T/m3) WDD= GDD/ γ2 = 28.630/ 1,5 = 19.086 (m3) Tổng khối lợng bùn cát:
WTB=WLL + WDD =198.024 (m3)
V.3.5. Đánh giá việc tính toán
Trạm thuỷ văn Cây Muồng trên sông Kone nằm trong vùng tuyến đập dâng Văn Phong có tài liệu đo đạc thuỷ văn từ năm 1976 đến năm 2000.
Dòng chảy năm thiết kế của hồ Định Bình đợc tính trên cơ sở số liệu thực đo dòng chảy năm của trạm Cây Muồng trong 25 năm, cho kết quả:
QĐBo=36,03 m3/s Q75%(ĐB)=23,8m3/s o=36,03 m3/s Q75%(ĐB)=23,8m3/s Bảng V.3. So sánh các đặc trng thiết kế theo 2 cách tính QCT 75% QCT O Qmax 1% Wmax 1% Qmin (P%) VBùn cát NCKT 21,1 31,0 7300 614,041 177.923 Tính lại 23,8 36,03 7729 198.024
V.4. Dự báo những biến đổi của một số yếu tố tài nguyên môi trờng vùng dự án. môi trờng vùng dự án.
V.4.1. Xu thế biến đổi của một số yếu tố môi tr ờng vùng th ợng l u và lòng hồ chứa chứa
I. Nguồn nớc
1. Các đặc trng khí hậu:.... 2. Nớc mặt
Để đánh giá xu thế thay đổi dòng chảy khu vực dự án, lấy dòng chảy trạm thuỷ văn Cây Muồng có số liệu từ năm 1976-2000 :
-Vẽ quan hệ Q~t
-Kết quả cho thấy ...
3. Nớc ngầm
Nớc ngầm trong khu vực hạ lu hồ và vùng hởng lợi sẽ có xu thế tăng , đặc biệt là dọc các tuyến hệ thống kênh. Tuy nhiên do canh tác nông nghiệp phát triển khi có dự án mà chất lợng nớc ngầm có thể sẽ bị ô nhiễm do d lợng thuốc trừ sâu- diệt cỏ, các loại phân bón.
Lợng bốc hơi bình quân lu vực có thể tính bằng công thức : Zlv=Xo –Yo
Trong đó:
Xo là lợng ma bình quân trên lu vực đợc xác định bằng trị số bình quân số học của các trạm Vĩnh Kim (2075,7mm), Định Quang (1830,7mm), Tân An (1666,3mm), Bình Tờng (1805,4mm), Phù Cát (1872,0mm), và tại Quy Nhơn (1796,0mm), cho kết quả là:
Xo= 1841,0 mm.
Yo là lớp dòng chảy đợc tính bằng công thức:
Yo= Qo*T / F = 36,03 * 31536 /1040 = 1093 (mm) Vậy lợng bốc hơi bình quân nhiều năm trên lu vực là:
Zlv= 1841,0 – 1093 = 748 (mm)
Sau khi xây dựng hồ chứa diện tích mặt nớc sẽ tăng lên đáng kể , lợng bốc hơi trên diện tích này cũng sẽ tăng lên rất nhiều. Theo tính toán thì lợng bốc hơi gia tăng trên diện tích mặt hồ hàng năm sẽ khoảng:
∆Z = Znc –Zlv (mm) Trong đó:
Znc: Lợng bốc hơi mặt nớc (mm), đợc tính bằng biểu thức: Znc = Kh/c . Zpic =1293,0 (mm)
Với : Zpic : Lợng bốc hơi đo bằng ống Piche của trạm Quy Nhơn(mm) Zpic=1023,0 (mm)
Kh/c : Hệ số hiệu chỉnh sai số do thang khắc độ ở ống không chính xác. Kh/c=1,26
⇒ ∆Z= 1293,0 – 748,0 = 545 (mm)
Theo ớc tính hàng năm một lợng tổn thất do bốc hơi ứng với diện tích mặt nớc trung bình trong năm khoảng 500ha (hay 5.000.000 m2), sẽ là:
Wbh = 0,545 * 5.000.000 = 2.725.000 m3.
Đây là một con số đáng kể. Tuy nhiên lợng nớc này sẽ làm tăng đáng kể độ ẩm không khí vùng lòng hồ thợng lu.
5. Chất lợng nớc
Chất lợng nớc sông Kone thợng lu về hồ hiện tại khá tốt, trừ độ đục thay đổi theo mùa. Nếu các biện pháp bảo vệ lu vực nh trồng rừng, di dân tái định c đợc thực hiện tốt thì chất lợng nớc sông sẽ không có các biến đổi đáng kể.
Sau khi hồ đợc xây dựng, chất lợng nớc hồ sẽ thay đổi đáng kể do nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt trong những năm đầu chất lợng nớc hồ thay đổi do:
-Thảm thực vật và đất bị ngập tạo nên sự phân huỷ các chất hữu cơ.
-Cát bùn từ lu vực đa các chất khác nhau về hồ lắng đọng lại.
-Các hoạt động của con ngời trên mặt hồ và xung quanh hồ.
Trong những năm đầu lợng ôxi hoà tan DO trong nớc sẽ bị giảm, ngợc lại nhu cầu ôxi sinh hoá BOD tăng lên do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ trong nớc hồ mà chủ yếu là thảm phủ thực vật bị ngập khi tích nớc. Mặt khác trong quá trình phân huỷ chất hữu cơ sẽ tạo ra các chất độc hại.