Tác động tới môitrờng kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường các dự án phát triển tài nguyên nước (Trang 56 - 58)

Việc xây dựng và vận hành hồ chứa ảnh hởng trực tiếp tới dân c, cơ sở hạ tầng và sản xuất của 2 xã Vĩnh Kim và Vĩnh Hảo huyện Vĩnh Thạnh.

1.Dân c phải chuyển

Tổng số hộ bị ảnh hởng phải dời là 587 hộ, bao gồm 2.932 nhân khẩu, 862 lao động.

Ngời dân bị di chuyển buộc phải rời khỏi địa bàn sống và sản xuất hiện tại , bị thiệt hại về đất đai, cây cối, hao màu, nhà cửa. Ngoài ra , một số bộ phận dân c bị ảnh hởng do mất các khả năng tạo thu nhập khác nh: buôn bán, làm thuê, mớn...

2.Các vấn đề xã hội khác

Việc xây dựng hồ chứa và di chuyển dân vùng lòng hồ sẽ ảnh hởng tới một số hộ hiện canh tác trên địa bàn vùng K8 cũ, vùng Suối Xem-Định Nhì do phải phân phối lại đất canh tác cho dân vùng lòng hồ. Ngoài ra 179 hộ dân của các thôn O3, O5,K6 cũng sẽ gián tiếp bị ảnh hởng do mất đờng giao thông truyền thống mà phải chuyển qua tuyến đờng mới về trung tâm huyện xa hơn, khó đi hơn.

Qúa trình di dân còn gây xáo trộn về mặt hành chính, các cộng đồng quen thuộc bị xáo trộn, quan hệ họ hàng, làng bản gặp trở ngại.

IV.1.2. Những tác động có lợi cho môi tr ờng I. Tác động tới môi trờng vật lý

1.Sự thay đổi các yếu tố vi khí hậu vùng hồ

Hồ chứa Định Bình sẽ là hồ lớn nhất ở Bình Định, có dung tích ứng với MNDBT là 226,21 triệu m3, nhng lại là hồ dạng sông, mặt thoáng kéo dài đến 13 km, bề ngang thay đổi trong khoảng 500-1000m. Độ sâu lớn nhất của hồ ở phía trớc mặt đập đến 40m.

Làm thay đổi chế độ nhiệt ẩm theo hớng có lợi, giảm bớt tính chất khô nóng của gió Tây Nam từ Tây Trờng Sơn sang Đông Trờng Sơn, cải thiện điều kiện vi khí hậu vùng lu vực hồ.

2.Tác động đến tài nguyên và môi trờng nớc

Hình thành hồ chứa- nguồn tài nguyên nớc có thể điều tiết

-Sau khi có hồ Định Bình thì một phần khá lớn tổng lợng nớc đến của sông Kone đợc tích trữ lại và đợc điều tiết quanh năm đáp ứng yêu cầu nớc tới cho đồng bằng hạ du, đặc biệt trong mùa kiệt, cấp nớc cho dân sinh, bổ sung nớc cho nuôi trồng thuỷ sản và bảo vệ môi trờng.

-Hồ Định Bình còn có nhiệm vụ điều tiết lũ sông Kone. Theo số liệu quan trắc nhiều năm tại trạm thuỷ văn Cây Muồng, lu lợng lũ lịch sử lớn nhất vào năm 1964 với Qmax= 8400m3/s, tiếp theo là lũ với Qmax= 6650m3/s xảy ra ngày 19/XI/1987, tơng ứng tại tuyến Định Bình là 6455m3/s và 5110m3/s. Đập Định Bình là công trình cấp III, tần suất lũ thiết kế P=1% ứng với lu lợng đỉnh lũ Qmax 1% là 7300m3/s đợc thiết kế với cao trình 95,30m, có 6 cửa tràn 6x14x11(m).

Với dung tích 226 triệu m3 , hồ Định Bình cắt giảm lũ chính vụ tơng ứng P≥2% với hiệu ích giảm mực nớc lũ tại Tân An từ 0,60~1,0m, hạ thấp xuống dới mức báo động 3 và cắt hoàn toàn lũ tiểu mãn và lũ sớm đảm bảo hai vụ ăn chắc.

Hạn chế xâm nhập mặn

-Sông Kone khi đến Bình Thạnh đã chia thành nhiều chi lu rồi cùng đổ ra biển tại đầm Thị Nại (Vịnh Quy Nhơn). Đồng bằng hạ lu sông Kone là một vùng đất thấp, hơi nghiêng về phía biển, có cao trình 20-2m, vì vậy một phần diện tích của đồng bằng này ở ven biển bị nhiễm mặn.

-Hồ Định Bình là một công trình đa chức năng, trong đó vùng đã đợc tới từ tr- ớc đến nay (vùng Tân An-Đập Đá huyện An Nhơn và Tuy Phớc)sẽ đợc cung cấp nớc nhiều hơn, đảm bảo tới chắc chắn hơn. Trong mùa kiệt nớc hồ thờng xuyên cấp bổ sung 3m3/s cộng với lợng nớc hồi quy do tới với qhq= 5~10 m3/s sẽ đảm bảo môi trờng sinh thái hạ du trong đó bao gồm việc đẩy mặn lùi về phía đầm Thị Nại.

Nâng cao mực nớc ngầm ở vùng ven hồ, trữ lợng nớc ngầm đợc tăng c-

ờng, độ ẩm của đất và không khí tăng lên, thuận lợi cho cây trồng trên các nơng rẫy và cây rừng phát triển tốt hơn.

Khi hồ tích nớc sẽ hình thành con đờng thuỷ từ Vĩnh Hiệp lên quá Vĩnh

Kim, dài khoảng 13 km, tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá vùng lòng hồ.

II. Tác động tới môi trờng sinh học

Hồ chứa Định Bình đợc xây dựng sẽ tác động mạnh đến hệ sinh thái nớc. Từ môi trờng nớc chảy chuyển thành môi trờng nớc tĩnh với chiều sâu và sự phân tầng của nớc sẽ hình thành nên một hệ sinh thái nớc mới với các loài a nớc tĩnh và sự đa dạng của Zôplantton, Zôbethos. Các loài rong tảo, thực vật a ẩm có điều kiện phát triển mạnh. Trong trờng hợp sử dụng mặt nớc hồ Định Bình để nuôi trồng thuỷ sản thì hệ sinh thái nớc bị biến động nhiều theo chiều hớng nhân tác với sự gia nhập và phổ biến các loài có năng suất và giá tri thực phẩm cao.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường các dự án phát triển tài nguyên nước (Trang 56 - 58)