Nh đã trình bày ở chơng II, hiện nay trong lòng hồ và vùng ven hồ không còn rừng tự nhiên thuộc loại từ nghèo đến giàu, mà chỉ còn có những thảm cây bụi
xen một ít cây rừng và đất trống đồi trọc do canh tác nơng rãy. Vì vậy để ngăn chặn quá trình xói mòn , gây sạt lở, tạo khe rãnh , bồi lấp lòng hồ thì cần thiết phải xây dựng đai rừng phòng hộ ven hồ. Đai rừng này hình thành bằng cách khoanh nuôi và trồng rừng. Kinh nghiệm cho thấy trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, ma nhiều nh ở miền Tây Bình Định thì nếu khoanh nuôi rừng và bảo vệ rừng và bảo vệ đợc trong vòng 30-40 năm rừng tự nhiên sẽ đợc phục hồi hoàn toàn. Tuy nhiên để thúc đẩy nhanh quá trình tự phục hồi rừng, có thể tổ chức trồng rừng xen với các cây bản địa có giá trị kinh tế cao nh giổi, chò, trâm, sến...
VI.1.4. Sử dụng hồ Định Bình để phát triển thuỷ sản
Sau khi tích nớc hồ, từ một thuỷ vực nớc chảy dần dần trở thành một thuỷ vực nớc tĩnh (nớc chảy chậm), các thuỷ sinh vật ngày một phát triển và hình thành sự phân bố theo tầng trong một thuỷ vực tơng đối sâu: ở lớp nớc bề mặt nhóm thực vật a quang hợp chiếm u thế. Lớp nớc giữa có nhóm động vật bơi lội, ăn nổi, động vật phù du và thực vật phù du,. ở lớp nớc đáy các nhóm động vật đáy và nhóm vi sinh vật phân huỷ các chất hữu cơ là chủ yếu.
Trong môi trờng nớc hồ nh vậy, các loài cá a nớc chảy sẽ mất dần đi. Thay vào đó là các loài cá a nớc tĩnh, cá nuôi có giá trị kinh tế phù hợp với thuỷ vực này nh: Cá trôi ấn ,cá Trắm cỏ, cá chép, cá diếc, cá trôi, cá rô, cá mè trắng, cá rô phi, cá mè hoa...
Có thể tiến hành cả 2 hình thức nuôi:
-Nuôi thả quảng canh theo lối tự nhiên phục vụ chung cho lợi ích của cả cộng đồng dân c sống gần hồ và phục vụ dịch vụ du lịch câu cá trên hồ. Đối với hình thức này chỉ cần một lợng cá giống ban đầu để thả xuống hồ, cá sẽ phát triển tự nhiên. Tuy nhiên cần có một hình thức quản lý việc đánh bắt.
-Nuôi cá lồng, ở nớc ta việc nuôi cá lồng trên sông , trên hồ đã trở thành bình thờng. Song đối với đồng bào miền núi, nhất là ngời dân tộc thì đây là điều mới mẻ, cần hớng dẫn và chuyển giao kỹ thuật nuôi cá lồng cho c dân địa phơng.
VI.1.5. Khai thác tiềm năng du lịch
Khi hồ chứa nớc Định Bình đi vào hoạt động sẽ vực dậy một tiềm năng du lịch to lớn ở miền Tây Bình Định nếu đợc đầu t và biết cách khai thác.
Kết hợp hồ chứa Định Bình, thuỷ điện Vĩnh Sơn và một số điểm du lịch khác ở đồng bằng có thể hình thành một tuyến du lịch đa dạng hấp dẫn vơí nhiều loại hình du lịch, tham quan , nghỉ ngơi, sinh thái cảnh quan, khoa học, lịch sử,văn hoá truyền thống dân tộc ...
Tuyến du lịch này bắt đầu từ thành phố Quy Nhơn, qua cụm tháp Bánh ít-tháp Dơng Long-Bảo tàng Tây Sơn-Hồ Định Bình- Nhà máy thuỷ điện Vĩnh Sơn- Hồ A và hồ B Vĩnh Sơn-Thác nớc Lô Ping- Thành đá Tà Cơn- Căn cứ Vờn cau của nghĩa quân Tây Sơn- Làng K8 dân tộc Bana.
Dọc theo tuyến này có thể tổ chức các dịch vụ du lịch nh nghỉ dỡng, câu cá, thăm khu rừng nguyên sinh với nhiều loài cây quý hiếm và động vật hoang dã, xem nghệ thuật kiến trúc Chăm, thởng thức văn hoá cồng chiêng nhà sàn của ngời dân tộc Bana, tìm hiểu truyền thống đấu tranh dựng nớc và giữ nớc.
VI.1.6. Các biện pháp khác