(hình 223, I, IJ) Trong trường hợp này nên sử dụng TLNG ụ

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 107 - 110)

- ỹ5 Hình 193 Các kiểu vắt định vị

(hình 223, I, IJ) Trong trường hợp này nên sử dụng TLNG ụ

hệ lỗ (để tránh sự phá hỏng độ đồng trục của các Hình 223.

lỗ khi doa bổ sung cho đầu tự do của chốt) Các phương pháp lắp đặt các chốt hình trụ

Trong sản xuất quy mô lớn các chốt định vị ở cả hai chỉ tiết được gia công bằng thiết

bị phù hợp kèm sử dụng các bộ dưỡng có gương (kắnh) bảo đảm sự trùng khớp các trục lỗ với độ chắnh xác cao.

Việc doa phối hợp các lỗ trong sản xuất quy mô lớn chỉ gây trổ ngại cho quá trình sản xuất. Nếu sử dụng thiết bị phù hợp, các lỗ chốt có thể là các lỗ cụt (h223, II, IV). Các

lỗ thông suốt luôn được ưa thắch hơn vì chúng bảo đảm việc gia công chắnh xác hơn và

năng suất cao hơn. 108

Hình 224.

Các biện pháp chống

rơi các chốt hình trụ ứ + #

Trên hình 224 trình bày các biện pháp chống rơi chốt. Lắp các chốt ở cả hai lỗ cụt

(h224, D, cố định bằng vành lò xo trong chỉ tiết tháo (h224, 1I) hoặc ở chỗ nối các chỉ tiết

(h224, HD hoàn toàn làm cho chốt không bị rơi trong mối ghép đã hoàn tất. Việc ngăn ngừa thất lạc chốt khi tháo sẽ khó hơn. Cố

định chốt bằng vành lò xo mắc vào (hình 224, IV) không phải lúc nào cũng thực hiện được vì các điều kiện khuôn khổ không

cho phép, cố định hai phắa bằng vành lò xo (h224, IV) chỉ có

thể làm được nếu lỗ thông suốt trong thân. Phương pháp cố định bằng cách cán lăn kim loại vào rãnh vòng (h224, VD chỉ có thể áp dụng trong các thân làm bằng kim loại đẻo.

Trên hình 225 trình bày phương pháp chống rơi chốt bằng

vành đệm đường kắnh gia tăng đặt dưới đai ốc.

HH Hình 228. Phương pháp chống rơi chốt bằng vành đệm đặt dưới đai ốc " | Sệ Iứ Hình 228. Lắp đặt các chốt 2 ZỲN Ỳ

Khi lắp đặt các chốt cần phải tuân thủ

các quy tắc nhất định đã được xác lập bằng

thực tế. Chốt phải chìm trong lỗ của chỉ tiết tháo (h226, II). Không được phép để chốt thò

ra ngoài (h226, D), bởi trong trường hợp đó chốt

có thể bị hư hỏng do va đập ngẫu nhiên hoặc bị long (đung đưa) trong lỗ lấp. Nếu bề dày bắch không đủ để chốt chìm vào thì trên đoạn chốt thò ra trong chỉ tiết phải tắnh trước những phần lỗi cục bộ (hình 226, II).

Nên luôn luôn bố trắ các chốt gần các chỉ tiết gia cố: bulon, vắt cấy v.v... Trong các chỉ tiết không có các bộ phận định vị khác, chẳng hạn các rãnh định tâm, người ta lắp hai chốt. Lắp nhiều chốt cũng vô ắch, trừ trường hợp mối ghép chịu tải trọng trượt gia tăng. Trong các mối ghép các chỉ tiết hình trụ có rãnh định tâm để cố định góc các chỉ tiết so

với nhau, thì lắp một chốt là đủ. Nếu có các lực trượt đáng kể thì sử dụng nhiều chốt. Để cố định chắnh xác hơn, các chốt đặt sao cho cách càng xa nhau càng tốt (tùy theo

khả năng) và cách xa trục hình học của chỉ tiết. Trên hình 227 trình bày các vắ dụ lắp sai và lắp đúng các chốt trên chỉ tiết kiểu nắp (lỗ chốt là vòng tròn một nửa màu đen) Sai lầm trong kết cấu trên hình 227, ỉ

là đưa các chốt ra xa các bulon gia cố. Trong kết cấu trên hình 227, II các chốt được đặt

gần các bulon gia cố, nhưng sai lầm là các chốt nằm gân nhau. Sự cố định trở nên không

chắc chắn, các lực trượt (vắ dụ, từ tải trọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

làm việc đặt vào ụ giữa nắp) sẽ gây ra các ứng suất lớn trong các chốt. O1 7 &- Ợ Hình 227. Cách bố trắ các chốt định vị trên chỉ tiết Loa] = 109

Trong kết cấu trên hình 227, III, các sai lắm được sủa chữa bằng cách phân tán các chốt. Kết cấu đúng nhất là kết cấu trên hình 227, IV, trong đó các chốt được đặt cách xa nhau tối đa.

Các chốt định vị hình côn bảo đảm cố định chắnh xác hơn các chốt định vị hình trụ.

Độ chắnh xác định vị hầu như không mất cùng với thời gian khi bị mòn và sau nhiễu lần rà lại, bởi độ khắt lắp ghép lần nào cũng được phục hồi do chốt tụt vào lỗ với một độ sâu lớn hơn. Một ưu điểm khác của kiểu chốt này là tháo ra tương đối dễ, điều này cho phép

thay các chốt hư, và ở một mức nhất định, làm cho việc tháo và ráp mối ghép trở nên dễ

đàng hơn. Việc tạo ra các mối ghép dùng chốt định vị hình côn phức tạp hơn nhiễu so với các chốt hình trụ. Ở đây nhất thiết phải khoan, khoét, doa phối hợp các lỗ trong các chỉ

tiết cẦn định vị.

Các chốt được chế tạo bằng thép tôi. Độ côn chuẩn 1:50. Các chốt được lắp vào lỗ

bằng lực định mức. Không dùng các chốt côn để cố định các chỉ tiết làm bằng hợp kim nhẹ vì có thể làm lún các thành lỗ khi lắp chốt.

Các kiểu chốt định vị hình côn được trình bày trên hình 228. Chốt trên hình 228, ỉ chỉ dùng cho các mối ghép không tháo hoặc cho các lỗ thông suốt, khi có khả năng đóng

chốt ra từ hướng ngược lại.

Hình 228.

Các chốt định vị hình côn , ứ

#

Trong các mối ghép tháo được và khi lắp các chốt vào các lỗ cụt nhất thiết phải áp dụng các bộ phận để tháo ra.

Bộ phận để tháo đơn giản nhất-rãnh vòng trên đâu chốt nhô ra (h228, II) để tra bộ

kẹp vào. Các chốt có ren ngoài (h228, III) và ren trong (h228, V) thuận tiện hơn. Những

chốt như vậy được lấy ra khỏi lỗ nhờ đai ốc (h228, IV) hoặc nhờ bulon (h228, VI) 8 vào

vành đệm đặt trên bể mặt chỉ tiết tháo. Chỉ cân xoay đai ốc (hoặc bulon) vài vòng để chốt long ra; sau đó nhấc chốt ra bằng tay.

Khác với các chốt định vị hình trụ cho phép đùng các miếng đệm kắn trên chỗ nối

các chỉ tiết cần ghép, các chốt côn chỉ có thể hoạt động chắnh xác trong các mối ghép Ộkim loại trên kim loạiỢ

Các chốt định vị hình côn được sử dụng trong

các cụm chỉ tiết và các máy mà yêu cầu cơ bản là

lấp đặt chắnh xác.

Các chốt định vị kiểu nằm. Là các chốt định

vị mà trục của chúng trùng với mặt phẳng nối các

chỉ tiết cẩn ghép (h229). Bản thân chốt phải được

cố định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cố định bằng vành lò xo (h229, I) không ngăn ngừa được chốt rơi ra khi lắp và tháo. Tốt hơn là cố định chốt, chẳng hạn bằng cách dùng vắt gia cố

vào một chỉ tiết (h229, II), hoặc bằng cách xắm

kim loại của chỉ tiết vào chỗ lõm trong thân chốt (h229, II). Phương pháp cuối chỉ áp dụng trong

Hình 229. Các chối kiểu nằm (I-IHI)

"= : và cách lắp đặt chúng (IV). Cố định:

các chỉ tiết làm bằng vật liệu khá đẻo. a-đ một hướng; b-đ mọi hướng

Các lỗ chốt được khoan từ mặt đầu và được doa phối hợp ở cả hai chỉ tiết. Ưu điểm

của mối ghép này là diện tắch cất và ép lún lớn. Nhược điểm là dưới tác động của lực trượt, trong mối ghép phát sinh các lực vuông góc với mặt phẳng nối ghép, những lực này

đặt tải thêm cho các bulon gia cố.

Các chốt chỉ được đùng trong các mối ghép dạng Ộkim loại trên kim loạiỢ. Các chốt nằm sẽ cố định chỉ tiết ở hướng vuông góc với trục chốt. Nếu cần cố định ở mọi hướng thì bố trắ vài chốt vuông góc với nhau

Độ chắnh xác định vị của các chốt nằm, do cách bố trắ chúng, nhỏ hơn nhiều so với độ chắnh xác định vị bằng các chốt hình trụ và các chốt hình côn,

Một phần của tài liệu Cẩm nang cơ khí tập 2_P1 pot (Trang 107 - 110)